Giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử của TAND từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 64 - 68)

- Hồn thiện quy định về hình thức hợp đồng: Các tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ vô hiệu do khơng tn thủ quy định về hình thức (không công chứng,

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử của TAND từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa Thành phố Hà Nội.

của Tòa án nhân dân huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội.

- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cho Thẩm phán, Thư ký khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn, nghiên cứu chuyên sâu BLTTDS, BLDS, Luật Đất đai, các Nghị định hướng dẫn thi hành các Bộ luật, các văn bản, Nghị quyết của HĐTP, các vụ án được coi là án lệ.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm, rèn luyện phẩm chất đạo đức tận tuỵ với cơng việc, tơn trọng dân, khắc phục mọi khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Là người áp dụng pháp luật, Thẩm phán, Thư ký của Toà án trước hết phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về trình tự, thủ tục và các quy định khác được quy định trong BLTTDS.

-Tăng cường phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan nhằm giải quyết tốt vụ án nhất là khâu thu thập, đánh giá chứng cứ, khâu hoà giải quy định bắt buộc trong Tố tụng.

- Xét xử vô tư, khách quan, đúng pháp luật thấu tình đạt lý, hạn chế thấp nhất án bị huỷ, cải sửa nặng, gương mẫu thực hiện lời dạy của Bác Hồ là: “ Phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư”

- Đẩy mạnh hoạt động cấp GCNQSDĐ để tiến tới việc giao phần lớn các tranh chấp đất đai cho Tòa án nhân dân giải quyết.

- Đẩy mạnh công tác phổ biến pháp luật cho người dân nắm rõ về những tranh chấp thường phát sinh khi giao kết hợp đồng CNQSDĐ. Thông qua tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật của người dân. Đồng thời, cần xây dựng quy trình thủ tục cụ thể thống nhất và phổ biến công khai tạo điều kiện khuyến khích người dân thực hiện các QSDĐ của mình: Phải xác định quan điểm trình tự, thủ tục hành chính là một dạng dịch vụ cơng mà Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp.

-Thực hiện tốt cơng tác giám đốc thẩm và kiểm tra việc xét xử: Tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ là một trong những loại tranh chấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong hoạt động xét xử giám đốc thẩm của TANDTC. Do tính chất hệ trọng và phức tạp của các tranh chấp này, bên cạnh việc giải quyết theo các đơn đề nghị, TANDTC luôn chú trọng thực hiện tốt cơng tác kiểm tra cơng tác xét xử của Tịa án cấp dưới. Thông qua hoạt động kiểm tra, các sai sót trong cơng tác xét xử kịp thời phát hiện để rút kinh nghiệm hoặc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với các bản án, quyết định có sai lầm nghiêm trọng.

-Tiếp tục nâng cao chất lượng xét xử các loại vụ án; khắc phục tình trạng để các vụ án quá thời hạn xét xử theo quy định của pháp luật.

- Kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ Tịa án các cấp; làm tốt cơng tác tuyển chọn, đào tạo, quy hoạch, bổ nhiệm, tinh giản biên chế; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Tịa án nhân dân

dụng cơng nghệ thơng tin và trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế phục vụ cho hoạt động xét xử của Tòa án.

-Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cho các Tịa án -Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của Tịa án - Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan có liên quan trong quá trình giải quyết các loại vụ án

-Tổ chức các phiên tịa rút kinh nghiệm, trong đó giao chỉ tiêu tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm tới từng Thẩm phán; Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan có liên quan trong q trình giải quyết các loại vụ án.

Tiểu kết Chương 3

Đất đai là tài nguyên đặc biệt của mỗi quốc gia. Đất đai có ý nghĩa kinh tế

,chính trị, xã hội sâu sắc đồng thời gắn liền với mỗi gia đình, cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế - xã hội và Nhà nước. Vì vậy, mọi sự điều chỉnh của pháp luật về đất đai của Nhà nước đều tác động đến toàn xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế pháp luật về đất đai ln có sự thay đổi, tính ổn định của pháp luật đất đai thấp đặc biệt có thời kỳ pháp luật đất đai không phù hợp với cuộc sống đã tạo ra các hoạt động ngầm trong lĩnh vực đất đai. Nhà nước khơng kiểm sốt được dẫn đến khi có tranh chấp Tồ án gặp rất nhiều khó khăn trong giải quyết. Theo quy định của BLDS và BLTTDS việc xét xử tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ chỉ là một trong các loại việc về tranh chấp tại Toà án. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này vấn đề quan trọng là pháp luật về đất đai phải ngày càng hồn thiện và tính ổn định của pháp luật cao. Việc xét xử của Tồ án có đúng pháp luật khơng cũng phục thuộc và năng lực, trách nhiệm, đạo đức của Thẩm phán, Thư ký.

Vì vậy, song song với việc hồn thiện pháp luật chính là hồn thiện con người. Bên cạnh đó, luận văn cũng kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế là: tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, thực hiện tốt công tác tổng kết xét xử, tăng cường cơ chế phối hợp, thực hiện công tác

KẾT LUẬN

Tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ thường là những tranh chấp rất phức tạp và là nhóm tranh chấp chủ yếu trong nhóm những tranh chấp đất đai. Qua phân tích thực tiễn giải quyết tranh chấp tại Tồ án nhân dân huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội, có thể nhận thấy trong thời gian qua tuy rằng đã đạt được những kết quả nhất định, xong rõ ràng vẫn tồn tại những hạn chế. Nguyên nhân xuất phát của những hạn chế là bởi hệ thống pháp luật còn nhiều điểm chồng chéo; công tác cấp GCNQSDĐ – chứng thư xác minh quyền sở hữu hợp pháp đối với đất và tài sản trên đất còn yếu kém; ý thức tuân thủ pháp luật của người dân chưa cao; tồn tại một bộ phận bất chấp các quy định của pháp luật vi phạm pháp luật khi thực hiện hợp đồng CNQSDĐ. Dựa trên những phân tích thực tiễn và phân tích dưới góc độ lí luận về hợp đồng CNQSDĐ, tác giả đã mạnh dạn kiến nghị những giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực thi pháp luật trên cơ sở đưa ra những yêu cầu nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ. Xong cũng phải nhận thức rất rõ rằng để thực hiện và thực thi tốt công tác giải quyết tranh chấp hợp đồng CNQSDĐ tại Tồ án trên thực tế vẫn cịn đó những khó khăn, vướng mắc bởi hệ thống pháp luật không chỉ là luật đất đai mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác và tính chất phức tạp, cũng như là giá trị kinh tế lớn của tài sản là đối tượng của tranh chấp. Chính vì vậy, đây là nội dung cần tiếp tục được nghiên cứu bổ sung hoàn thiện, đặc biệt trong bối cảnh Luật đất đai 2013 có hiệu lực trong thời gian chưa đủ dài để tổng kết đánh giá bao quát và Bộ luật dân sự 2015 sắp chính thức có hiệu lực thi hành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo pháp luật việt nam hiện nay từ thực tiễn xét xử tại tòa án nhân dân huyện ứng hòa, thành phố hà nội (Trang 64 - 68)