Trong suốt quá trình xây dựng cũng nhƣ phát triển đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn đề cao quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Đồng thời luôn hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho nữ giới phát huy đƣợc vai trò của mình trong xã
hội. Điều 9 Hiến pháp năm 1946 quy định: “Đàn bà ngang quyền vớiđàn ông vềmọi phương diện”,Điều 26 Hiến pháp năm 2013quy định: “Công dân nam, nữbìnhđẳng vềmọi mặt. Nhà nước có chính sách bảođảmquyền và cơ hội bình đẳng giới. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội”.Vì vậy, nhằm tạođiều kiện cho nữ giới tham gia các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể hóa quyền bình đẳng và tăng cƣờng sự tham gia của nữ giới trong lĩnh vực lao động, việc làm, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách và giải pháp đẩy mạnh giải quyết việc làm cho lao động nữ, nhƣ:
Luật bình đẳng giới số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khóa 11, trong đó dành riêng Điều 13 quy định bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động;
Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội khóa 13, trong đó dành riêng một Chƣơng X. Những quy định riêng đối với lao động nữ, quy định các chính sách của Nhà nƣớc, nghĩa vụ của ngƣời sử dụng lao động đối với lao động nữ, bảo vệ thai sản, bảo vệ việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản và những công việc không đƣợc sử dụng lao động nữ;
Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội khóa 13, trong đó cũng quy định về nguyên tắc bình đẳng về cơ hội việc làm và thu nhập (khoản 2 Điều 4), hỗ trợ ngƣời sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động là ngƣời khuyết tật, lao động nữ, lao động là ngƣời dân tộc thiểu số (khoản 6 Điều 5);
Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm, trong đó có các quy định liên quan hỗ trợ tạo việc làm cho lao động nữ nhƣ hỗ trợ tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm, chính sách việc làm công, hỗ trợ lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng;
Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020; quy định về các mục tiêu cũng nhƣ giải pháp nhằm giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cƣờng sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn và phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế và thị trƣờng lao động.
Bên cạnh đó thì các chính sách hỗ trợ về lao động thuộc 62 huyện nghèo đi xuất khẩu lao động theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ; Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc đƣa ra trong Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ ; chính sách phát triển dịch vụ việc làm và thị trƣờng lao động đều hƣớng tới việc hỗ trợ học nghề và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực , góp phần giải quyết việc làm cho lao động nữ.
Tiểu kết chƣơng
Chƣơng 1 đã trình cơ sở lý luận về công tác xã hội đối với PNNĐT. Nội dung lý luận đó bao gồm một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài nhƣ công tác xã hội, khái niệm nghèo, phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, hỗ trợ việc làm, các lý thuyết ứng dụng trong quá trình nghiên cứu cùng với nội dung công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm đối với PNNĐT. Bên cạnh đó nghiên cứu của chƣơng 1 cũng chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động của công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm cho PNNĐT, cùng với cơ sở pháp lý để thực hiện công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm cho PNNĐT thông qua hệ thống văn bản, pháp luật của Nhà nƣớc ta. Đây là những cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm cho PNNĐT ở một địa phƣơng ở chƣơng 2.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ
TẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứu
2.1.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
Quốc Oai là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km. Diện tích 147 km².
Dân số 163.355 ngƣời. (2009)
Huyện Quốc Oai có thị trấn Quốc Oai và 20 xã: Phú Mãn, Phú Cát, Hoà Thạch, Tuyết Nghĩa, Đông Yên, Liệp Tuyết, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Cấn Hữu, Nghĩa Hƣơng, Thạch Thán, Đồng Quang, Sài Sơn, Yên Sơn, Phƣợng Cách, Tân Phú, Đại Thành, Tân Hoà, Cộng Hoà, Đông Xuân.
Theo báo cáo của UBND huyện Quốc Oai, năm 2018 tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong huyện tiếp tục đƣợc đảm bảo ổn định. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt mức khá, các ngành kinh tế đều giữ mức ổn định và phát triển. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 11,79%, thu ngân sách nhà nƣớc đạt 930 tỷ đồng. Tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm mạnh từ 1,83% năm 2016 xuống còn 0,46% năm 2018.
Về chƣơng trình xây dựng nông thôn mới (NTM), toàn huyện đã có 20/20 xã đƣợc công nhận đạt chuẩn NTM. Huyện phấn đấu năm 2018 về đích huyện NTM. Qua đánh giá đến nay huyện có 8 tiêu chí đạt, gồm quy hoạch, thủy lợi, điện, sản xuất, an ninh, trật tự xã hội, chỉ đạo xây dựng NTM, môi trƣờng, giao thông. Còn tiêu chí y tế - văn hóa - giáo dục là chƣa đạt.
công nghiệp và xây dựng tăng 13,2%, thƣơng mại và dịch vụ tăng 14%, nông - lâm - thủy sản tăng 1,6%. Cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu: Công nghiệp và xây dựng chiếm 57,9%, thƣơng mại và dịch vụ chiếm 28,3%, nông - lâm - thủy sản 13,9%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 50 triệu đồng/ngƣời/năm; thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt 928,8 tỷ đồng; duy trì 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm xuống còn dƣới 0,46%.
Bên cạnh đó, huyện Quốc Oai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ với mục tiêu, quan điểm phấn đấu 80% trở lên lao động đƣợc đào tạo có việc làm sau đào tạo. Từ năm 2015 - 2018 huyện Quốc Oai đã tổ chức 150 lớp đào tạo nghề nông nghiệp với 5.240 học viên tham gia và 96 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp cho 3.346 học viên, tổng kinh phí thực hiện 20 tỷ 175 triệu đồng.
2.1.2. Khái quát về khách thể nghiên cứu
− Phân loại các loại hình đơn thân
Bảng 2.1. Phân loại các loại hình đơn thân
Loại hình đơn thân Số PNĐT Tỷ lệ
(ĐVT: ngƣời) (%) Góa bụa 19 31.6% Ly hôn 21 35% Không có chồng nhƣng có con 8 13,4% PN bị chồng ruồng bỏ 12 20% TỔNG 60 100%
( Nguồn: Xửlý kết quảkhảo sát bảng hỏi) Qua khảo sát tìm hiểu cuộc sống của PNĐT tại 3 xã thuộc huyện Quốc Oai, tác giả nhận thấy PNĐT gặp nhiều khó khăn, nhƣ: đời sống vật chất nghèo nàn, gánh nặng kinh tế, áp lực tâm lý, khó khăn trong việc hòa nhập xã hội (đặc biệt đối với nhóm phụ nữ không có
nuôi con luôn là gánh nặng đè nặng lên vai họ. Họ phải gồng mình lên để làm việc, để nuôi dạy con cái, chăm lo cho gia đình khi thiếu vắng ngƣời đàn ông bên cạnh. Vì vậy, PNĐT có rất ít thời gian để nghỉ ngơi, để hƣởng thụ nên đời sống văn hóa, tinh thần của họ rất thiếu thốn, có ít điều kiện để chăm lo cho sức khỏe bản thân.
− Về độ tuổi và số con đang nuôi
Bảng 2.2. Thống kê độ tuổi và số con đang nuôi của PNNĐT
Độ tuổi Số con
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
25 đến 35 tuổi 15 25% 0 0 0%
35 đến 55 tuổi 45 75% 1 đến 2 con 60 100%
Tổng 60 100% <3 con 0 0%
( Nguồn: Xửlý kết quảkhảo sát bảng hỏi) Nhìn chung, những phụ nữ này đều đang ở độ tuổi lao động, đặc biệt có đến 25% số phụ nữ này ở tuổi đời rất trẻ, có khả năng học tập và thích ứng với công việc mới một cách nhanh chóng.
Những phụ nữ này đều chung hoàn cảnh là có con nhỏ dƣới 16 tuổi, với số con từ 1 đến 2 con, không có phụ nữ đang nuôi trên 3 con. Đây vừa là nỗi gánh nặng của họ, nhƣng cũng là động lực để những ngƣời phụ nữ này vƣơn lên trong cuộc sống.
− Về cơ cấu ngành nghề và Bình quân thu nhập/tháng
Bảng 2.3. Cơ cấu ngành nghề và bình quân thu nhập của PNNĐT
Ngành nghề BQ thu nhập/ngƣời/tháng
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
lượng lượng
Thất nghiệp 12 20% Dƣới 1 triệu đồng 60 100% Tự do 38 63,3% Trên 1 triệu đồng 0 0% Nông lâm thủy 7 11,6%
mại
Tổng 60 100%
( Nguồn: Xửlý kết quảkhảo sát bảng hỏi) Nhìn chung, những ngƣời phụ nữ sinh sống bằng rất nhiều nghề đa dạng nhƣ: làm các nghề tự do, ai kêu gì làm nấy, hoặc tham gia sản xuất nông nghiệp,
chăn nuôi, hoặc buốn bán nhỏ lẻ. Tuy nhiên mức độ phân bố không đều, trong đó tỷ lệ số phụ nữ tham gia công việc sản xuất nông nghiệp tại gia đình chiếm đến 11,6%, đây là công việc dễ làm, không đòi hỏi trình độ và không cần nhiều vốn, đồng thời tận dụng đất nông nghiệp của gia đình để trồng trọt, chăn nuôi. Đáng chú ý nhất là số phụ nữ tham gia làm nghề tự do chiếm đa số (63,3%), bao gồm những công việc nhƣ: làm theo màu vụ, ai kêu gì làm đó, buôn bán ve chai, giúp việc gia đình,…tỷ lệ này dễ dàng rơi vào trạng thái thất nghiệp vì công việc không ổn định và phụ thuộc vào thị trƣờng lao động thất thƣờng. Bên cạnh đó, một tỷ lệ phụ nữ đang thất nghiệp (20%), không có nguồn thu và phụ thuộc vào nguồn trợ cấp xã hội hoặc sự hỗ trợ của ngƣời thần trong gia đình, những ngƣời này hầu hết có trình độ thấp, không đƣợc đào tạo tay nghề và thiếu thông tin việc làm. Một số chị em không thể đi làm vì sức khỏe yếu.
Bình quân thu nhập đầu ngƣời/tháng rất thấp (dƣới 1.000.000đ/tháng) đạt chuẩn nghèo theo quy định Nhà nƣớc. Đây cũng là đối tƣợng đáng quan tâm của chính quyền địa phƣơng. Mức thu nhập thấp dẫn đến việc đảm bảo các nhu thiết yếu hàng ngày hạn hế, nếu không có sự quan tâm đúng mức, các con nhỏ trong gia đình này có nguy cơ bỏ học, hoặc có thể di cƣ đến những vùng khác để sinh sống. Vì vậy, nhu cầu cần có việc làm phù hợp, để tăng thu nhập và nâng cao cuộc sống gia đình là vô cùng cấp thiết.
2.2. Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đốivới phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thành phố
2.2.1. .Đánh giá, tìm hiểu mong muốn và nhu cầu về việc làm của phụ nữnghèo đơn thân nuôi con nhỏ
Khảo sát, đánh giá, tìm hiểu mong muốn và nhu cầu việc làm là một hoạt động quan trọng và đầu tiên nhất trong hoạt động hỗ trợ việc làm, nó là cơ sở thực tế để nắm bắt tình hình lao động, nhu cầu thực tế, từ đó xây dựng các chƣơng trình chính sách cũng nhƣ hỗ trợ phù hợp, đồng thời chủ động trong việc đào tạo nghề cũng nhƣ kết nối với các doanh nghiệp đang thiếu nguồn nhân lực, từ đó cân bằng đƣợc giữa cung và cầu trong việc làm.
Thực hiện Đề án “Tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động Sàn giao dịch việc làm thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2015 và định hƣớng đến 2020” của UBND thành phố Hà Nội. Sở Lao động - Thƣơng Binh và Xã hội Hà Nội chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm số 2 Hà Nội phối hợp với Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội huyện Quốc Oai tổ chức Phiên GDVL huyện Quốc Oai lần thứ VII – Hỗ trợ tuyển dụng ngƣời lao động thuộc hộ thu hồi đất nông nghiệp, hộ nghèo và hộ cận nghèo thành phố Hà Nội năm 2019.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của phiên Giao dịch việc làm và tăng tỷ lệ kết nối Cung - Cầu đáp ứng giải quyết việc làm; Bên cạnh đó quan tâm, hỗ trợ ngƣời lao động thuộc hộ thu hồi đất nông nghiệp, hộ nghèo và hộ cận nghèo tại huyện Quốc Oai và các huyện lân cận. Trung tâm Dịch vụ việc làm số 2 Hà Nội phối hợp với Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Hà Nội huyện Quốc Oai tổ chức Khảo sát, thu thập thông tin về nhu cầu và nguyện vọng tìm việc làm, học nghề và xuất khẩu lao động của 407 ngƣời lao động thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, hộ nghèo và hộ cận nghèo tại huyện Quốc Oai.
Đối với 60 phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại huyện Quốc Oai, thì kết quả khảo sát nhƣ sau:
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ số phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ được tham gia khảo sát nhu cầu việc làm năm 2019
Số phụ nữ được tham gia khảo sát Số phụ nữ chưa được tham gia khảo sát
36%
64%
( Nguồn: Xửlý kết quảkhảo sát bảng hỏi) Qua bảng biểu trên, ta thấy rằng, các cấp chính quyền địa phƣơng đã có sự quan tâm đến công tác khảo sát nhu cầu việc làm của ngƣời dân, đặc biệt là những ngƣời phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại địa phƣơng. Tuy nhiên số phụ nữ đƣợc tham gia khảo sát vẫn còn rất ít, chỉ chiếm 36%. Còn một số lƣợng lớn phụ nữ này vẫn chƣa đƣợc tham gia khảo sát nhu cầu (64%). Nguyên nhân của việc bỏ sót này bắt nguồn từ việc nắm và lập danh sách của các thôn, tổ chƣa chặt chẽ, công tác khảo sát diễn ra chỉ trong 2 ngày và chƣa có độ phủ thông tin rộng rãi tới ngƣời dân.
Trong 36% số phụ nữ đƣợc tham gia khảo sát, thì kết quả trình độ chuyên môn nhƣ sau:
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn của phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ
Chƣa qua đào Sơ cấp nghề − Cao đẳng – Đại học trở lên
tạo qua đào tạo Trung cấp
81,8% 18,2% 0% 0%
( Nguồn: Xửlý kết quảkhảo sát bảng hỏi) Hầu hết những phụ nữ này đều có trình độ thấp, có đến 81,8% số phụ nữ tham gia khảo sát chƣa qua đào tạo ngành nghề, thiếu kỹ năng nghề nghiệp và kém tự tin để có thể xin làm một công việc ổn định. Số còn lại rất ít ỏi (18,2%) đƣợc đào tạo thông qua chƣơng trình hỗ trợ việc làm của Đoàn thanh niên, hầu hết tỷ lệ này đều có tuổi đời rất trẻ và chủ động tìm kiếm nguồn hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau.
Vậy, từ những số liệu và kết quả khảo sát trên, ta thấy rằng, công tác khảo sát nắm bắt nhu cầu việc làm của những ngƣời phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ tại địa bàn huyện Quốc Oai đã đƣợc các cấp chính quyền quan tâm và thực hiện đồng loạt ở tất cả đối tƣợng. Tuy nhiên, còn một bộ phận chƣa đƣợc quan tâm và thiếu thông tin kịp thời. Vì vậy cần có kế hoahcj rà soát tổng thể và tiến hành thêm nhiều đợt khảo sát để những ngƣời đang thực sự có nhu cầu hỗ trợ việc làm đƣợc quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn những ngƣời phụ nữ này còn rất thấp, hoặc chƣa qua đào tạo, dẫn đến những ngƣời phụ nữ này lao vào vòng luẩn quẩn: nghèo – thiếu thông tin – thiếu việc làm – nghèo.
2.2.2. Công tác đào tạo nghề cho phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ
Đào tạo nghề nghiệp luôn đƣợc coi là một hoạt động dạy và học nhằm