Các giải pháp phát triển công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối vớiphụ nữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ từ thực tiễn huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 73 - 87)

phố Hà Nội

3.2.1. Phương hướng

Đồng thời tiếp tục thực hiện mục tiêu nhằm nâng cao nănglực của mỗi gia đình trong phát triển kinh tế và ứng phó với thiên tai cũng nhƣ khủng hoảng kinh tế; tăng thu nhập và phúc lợi, tạoviệc làm, , đặc biệt đối với các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo theo Chiến lƣợc phát triển giađình Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

Tăng quyền và nâng cao năng lực kinh tếcho các đối tƣợng là PNNĐT, đặc biệt là nhữngPNNĐT ở khu vực nông thôn.

Tăng cƣờng vai trò của cộng đồng, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức đoàn thểtrong việc hỗ trợ PNNĐT trên các lĩnh vực đờisống kinh tế, văn hóa tinh thần…

Nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở vànhững ngƣời làm công tác phụ nữ để họ triểnkhai một cách hiệu quả các hoạt động trợ giúpđến nhóm đối tƣợng là

PNNĐT.

Khơi dậy tiềm năng, sức mạnh nội lực củachính bản thân ngƣời PNĐT để họ phát huyvai trò của mình trong việc cải thiện chấtlƣợng cuộc sống gia đình một cách bền vững.

3.2.2. Giải pháp

Cần tập trung chủ yếu vào nhóm giải pháp hỗ trợ việc làm cho nhóm thân chủ là PNNĐT nuôi con nhỏ, vì kinh tế góp một phần quan trọng trong việc khẳng định vị thế, vai trò và giải quyết các vấn đề liên quan. Cụ thể là: ‾ Đẩy mạnh thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cải cách kinh tế, tái cơ cấu nền kinh tế; phát triển hài hoà, bền vững các vùng để tận dụng lợi thế cạnh tranh của đất nƣớc, thu hút và giải quyết việc làm cho lao động, trong đó có lao động nữ.

‾ Hoàn thiện thể chế, chính sách về việc làm, thị trƣờng lao động phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập; xây dựng các chính sách hỗ trợ việc làm cho lao động nữ, chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ...

‾ Tăng cƣờng lồng ghép nội dung bình đẳng giới, quan tâm giải quyết việc làm cho lao động nữ, nhất là ở khu vực nông thôn thông qua các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia và Chƣơng trình mục tiêu giáo dục nghề nghiệp - việc làm và an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020.

‾ Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề gắn với tạo việc làm; xã hội hóa công tác dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho ngƣời lao động, nhất là lao động nữ nông thôn lớn tuổi.

‾ Ƣu tiên cho vay vốn giải quyết việc làm đối với các dự án tạo nhiều việc làm cho lao động nữ nông thôn từ Quỹ quốc gia về việc làm.

‾ Đa dạng hóa các hoạt động giao dịch việc làm, nhất là sàn giao dịch việc làm, tổ chức thƣờng xuyên phiên giao dịch việc làm lƣu động đến các vùng nông thôn, tăng cơ hội tiếp cận thông tin việc làm phù hợp với trình độ và khả năng cho lao động nữ.

‾ Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về lao động nữ, song song với việc giáo dục, nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới.

‾ Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách bình đẳng giới về lao động – việc làm.

Bên cạnh đó, cũng thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Nâng cao nhận thức của cộng đồng và PNNĐT về bình đẳng giới, quyền của phụ nữ nói chung và PNNĐT nói riêng thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục:Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục về các vấn đề: Quyền của con ngƣời, quyền của phụ nói chung và PNNĐT nói riêng, sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới. Nhằm mục đích nâng cao nhận thức của ngƣời dân về các vấn đề trên.Hình thức: Tuyền truyền, giáo dục qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi sinh hoạt, thảo luận với chủ đề về quyền của PNNĐT, tổ chức triển lãm…

Phát huy vai trò của hội LHPN và các tổ chức đoàn thể cấp cơ sở trong việc hỗ trợ phụ nữ nghèo đơn thân:Hội LHPN phối hợp với đoàn thanh niên cấp cơ sở triển khai hoạt động hỗ trợ ngày công lao động đối với những hộ gia đình PNNĐT; Hội LHPN phối hợp với phòng khuyến nông tổ chức các buổi tập huấn phổ biến kiến thức, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cũng nhƣ các kiến thức để phát triển kinh tế hộ gia đình; Hội LHPN phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội triển khai hoạt động vay vốn, xây dựng các quỹ tín dụng để hỗ trợ phụ nữ đơn thân nguồn vốn phát triển kinh tế gia đình.

Phối hợp với các trung tâm dạy nghề tổ chức: Tƣ vấn nghề, đào tạo dạy nghề cho phụ nữ đơn thân có nhu cầu học nghề, kiếm việc làm.

Nâng cao năng lực cho ngƣời PNNĐT thông qua hoạt động của các nhóm tự giúp tại cộng đồng:Tổ chức các câu lạc bộ dành cho ngƣời PNNĐT, chia sẻ,

trao đổi kinh nghiệm trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, chăm lo cho cuộc sống bản thân, gia đình, nuôi dạy con cái…Lồng ghép các hoạt động trợ giúp PNNĐT với các hoạt động của hội phụ nữ các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở.

Hỗ trợ các chƣơng trình, chính sách và các dịch vụ xã hội đối với đối tƣợng là PNNĐT:Phổ biến các chƣơng trình, chính sách dành cho phụ nữ đơn thân nhằm mục đích giúp cho ngƣời dân nói chung và bản thân ngƣời phụ nữ đơn thân nói riêng biết đƣợc các chế độ và quyền lợi mà họ đƣợc hƣởng; Cung cấp các dịch vụ xã hội xã hội nhằm hỗ trợ hiệu quả cho những ngƣời PNNĐT.

Cần có các giải pháp để nhằm chuyển đổi nhận thức của nông dân trong xã hội từ phƣơng thức chăn nuôi truyền thống chuyển sang chăn nuôi theo phƣơng pháp khoa học hơn, chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất, tiến tới thoát nghèo bền vững cho các hộ gia đình.

Vận động các nguồn lực để xây dựng dự án hỗ trợ con giống cây giống cho hộ gia đình PNNĐT.

Tập huấn chuyển giao kỹ thuật và trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi trồng trọt cho các hộ tham gia.

Bên cạnh đó cần lƣu ý đến nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ PNNĐT phát triển kinh tế hộ gia đình. Qua phỏng vấn sâu hầu hết các PNNĐT ởxã đều chia sẻ rằng họ nhận đƣợcrất ít sự quan tâm từ phía cộng đồng, làngxóm. Điều này đã phản ánh một phần thựctrạng trong công tác trợ giúp cho các đốitƣợng là PNĐT. Nguyên nhân cơ bản là docông tác tuyên truyền vận động chƣa hiệuquả, ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc vai tròcủa mình trong việc trợ giúp cho những đốitƣợng yếu thế. Mặt khác điều kiện kinh tế khókhăn chung cũng là nguyên nhân của tìnhtrạng này. Việc huy động các nguồn lực từphía cộng đồng xã hội sẽ đem lại hiệu quảtrong quá trình trợ giúp cho các đối tƣợng yếu thế nếu nhƣ biết phát hiện, đánh giá và khaithác hiệu quả.

Tiểu kết chƣơng

Trên cơ sở lý luận về công tác xã hội trong việc hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân và đánh giá thực trạng các hoạt động công tác xã hội hỗ trợ PNNĐT nuôi con nhỏ tại địa bàn huyện Quốc Oai trong những năm vừa qua, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm cho PNNĐT nuôi con nhỏ tại địa phƣơng hiệu quả hơn. Trong đó bao gồm các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng, phát huy vai trò của Hội LHPN, vận động nguồn lực và các hỗ trợ dịch vụ xã hội cần thiết. Hy vọng các giải pháp này sẽ góp phần làm phong phú các hoạt động công tác xã hội ở địa phƣơng; góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội để phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng trong bối cảnh mới.

KẾT LUẬN

PNNĐT là một trong những nhóm phụ nữ yếu thế. Gia đình phụ nữ đơn thân là một gia đình khuyết thiếu, có những đặc thù riêng trong đời sống gia đình: thiếu ngƣời đàn ông với tƣ cách là chồng, là cha đứa trẻ, thiếu nguồn nhân lực lao động nên phần lớn đời sống kinh tế của những họ đều rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu thốn, một phần nguyên nhân xuất phát từ thiếu việc làm ổn định. Bên cạnh đó, do hoàn cảnh bản thân, những ngƣời PNNĐT luôn có tâm lý tự ti, mặc cảm, không nhìn thấy tiềm năng của bản thân để phát huy. Với những ngƣời phụ nữ bình thƣờng, thì nhu cầu cuộc sống, nhu cầu cơ bản cần đƣợc đáp ứng và quan tâm, nhƣ: giáo dục, tạo việc làm, hoạt động xã hội, chăm sóc y tế và đóng góp cho xã hội. Thì với PNNĐT nuôi con nhỏ cũng nhƣ thế, từ những khó khăn đặc trƣng vốn có của mình, nhu cầu căn bản đó lại càng phải đƣợc quan tâm và cần thiết hơn bao giờ hết.

Xuất phát từ những nhu cầu thực tế tại địa phƣơng, chính quyền địa phƣơng huyện Quốc Oai đã có rất nhiều chính sách nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho phụ nữ nghèo nói chung và PNNĐT nói riêng nhƣ: khảo sát nắm bắt nhu cầu, tổ chức tập huấn trang bị kiến thức, tƣ vấn và kết nối với các doanh nghiệp để tạo ra việc làm… tuy nhiên, bên cạnh đó còn một bộ phận nhỏ PNNĐT chƣa đƣợc tiếp cận việc khảo sát nắm bắt nhu cầu, việc tham gia tập huấn và và đào tạo nghề chƣa mang lại hiệu quả vì không áp dụng đƣợc vào công việc thực tế, ngày hội việc làm chỉ hƣớng đến các đối tƣợng xuất khẩu lao động hoặc đòi hỏi chuyên môn cao, những yêu cầu đó trở thành rào cản với những PNNĐT muốn tiếp cận việc làm.

Và để các hoạt động công tác xã hội hỗ trợ hiệu quả cho PNNĐT thì cần lƣu ý đến các yếu tố tác động nhƣ: chính bản thân của ngƣời PNNĐT, họ có tâm lý tự ti, mặc cảm, không dám thiết lập mối quan hệ xã hội, ít tìm thấy động lực

vƣơn lên trong cuộc sống. Vì thế, làm sao để khơi dậy nguồn lực từ chính họ, phát huy khả năng của bản thân chính những ngƣời phụ nữ này là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố nhƣ: cán bộ địa phƣơng, còn thiếu nhân lực là chuyên ngành công tác xã hội, cán bộ phụ trách còn kiêm nghiệm nhiều, hoặc chƣa phù hợp chuyên ngành.

Để giải quyết vấn đề khó khăn về kinh tế cho các hộ gia đình PNNĐT thông qua tạo việc làm ổn định. Đầu tiên, cần nhấn mạnh đến việc phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ nhóm đối tƣợng này. Bởi các nguồn lực từ cộng đồng sẽ giúp các hộ gia đình phụ nữ nghèo đơn thân phát triển kinh tế gia đình một cách hiệu quả, bền vững nhất.Tiếp đó là phát huy vai trò của Hội LHPN, đây là cơ quan trực tiếp quản lý và nắm bắt tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời PNNĐT một cách sâu sắc nhất, cần có các chƣơng trình tuyên truyền để PNNĐT thấy đƣợc quyền lợi của mình, phát huy tiềm năng bản thân và vƣơn lên thoát nghèo bằng chính công việc mà mình có. Sự vào cuộc của các ban ngành, sự hỗ trợ các nguồn lực từ bên ngoài cũng vô cùng quan trọng góp phần vào việc hỗ trợ PNNĐT nuôi con nhỏ tại địa phƣơng.

Với những giải pháp đƣợc đề xuất từ góc nhìn của công tác xã hội, chắc chắn những ngƣời PNNĐT sẽ có đƣợc việc làm, từ đó có thu nhập ổn định, phát triển kinh tế và vƣơn lên trong cuộc sống.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Minh Hiền (2005), Công cụ/ kỹ thuật hỗ trợ thực hành công

tác xã hội và phát triển cộng đồng, Đềtài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng,

Trƣờng Đại học Đà Lạt.

2. Đỗ Phú Hải (2015), Bài giảng Nguồn lực Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội.

3. Trƣơng Phúc Hƣng (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xãhội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb Lao động–Xã hội.

5. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội.

6. Nguyễn Thị Oanh (1997), Công tác xã hội đại cương, Ban xuất bản Đại họcMBC TP.HCM.

7. Lê Văn Phú (2004), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Tân (2013), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trƣờng Đại học Đà Lạt.

9. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Võ Thuấn (2013),Bài giảng Nhập môn Công tác xã hội, Khoa Công tác xã hội, trƣờng Đại học Đà Lạt.

11. UBND huyện Quốc Oai, Báo cáo tổng kết tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đầu năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm

12. UBND huyện Quốc Oai, Báo cáo thống kê đối tượng được nhận trợ cấp xãhội hàng tháng

13. Lê Thi (2005), Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.

14. Lê Thi (2006), Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

15. Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng bằng sông Hồng, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

16. Lee Mi-jeong (2011), “Phƣơng án cải thiện hệ thống phúc lợi đối với ngƣời mẹ đơn thân lựa chọn nuôi con”, Viện nghiên cứu chính sách phụ nữ Hàn Quốc

17. Cho Eun-hee (2009),Những vấn đề về luật pháp đối với những gia đình chung sống không kết hôn và phƣơng án giải quyết”, Viện nghiên cứu Luật, Đại học Inha, Vol.12. 8.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN

Chào các chị!

Tôi là học viên cao học chuyên ngành Công tác xã hội của Học viện Khoa học xã hội Việt Nam. Hiện nay tôi đang tiến hành khảo sát và thực hiện đề tài nghiên cứu“Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi connhỏ từ thực tiễn huyện Quốc Oai, Hà Nội”.

Để đề tài nghiên cứu thực sự khách quan và mang tính khoa học cao, tôi rất mong nhận đƣợc sự hợp tác từ các chị.

Tôi xin cam đoan, những thông tin thu thập trong bảng hỏi chỉ sử dụng phục vụ mục đích nghiên cứu và đảm bảo tính bí mật cá nhân.

Phần I. THÔNG TIN CÁ NHÂN (Trả lời bằng cách đánh dấu

vào  )

1. Tôi thuộc loại hình đơn thân…

 Góa bụa  Ly hôn  Không chồng nhƣng có con  Bị chồng ruồng bỏ 2. Độ tuổi  Từ 25 đến 35 tuổi  Từ 36 đến 55 tuổi

3. Số con hiện nuôi:

 Không có con

 1 hoặc 2 con

4. Trình độ học vấn:  Mù chữ  Tiểu học  Trung học cơ sở  Trung học phổ thông  Sơ cấp, trung cấp  Cao đẳng, đại học

5. Công việc hiện nay

 Thất nghiệp

 Làm tự do, ai kêu gì làm nấy

 Nông lâm, thủy sản

 Dịch vụ, thƣơng mại

6. Bình quân thu nhập/ngƣời/tháng

 Dƣới 1 triệu đồng

 Trên 1 triệu đồng

7. Chị có cảm thấy tự tin về bản thân mình không? (trong mối giao tiếp xã hội,

xin việc làm, tham gia các hoạt động cộng đồng)

 Có (Chuyển câu 8)  Không (Chuyển câu 9)

8. Hãy liệt kê ít nhất 2 điểm mạnh về bản thân?

... ...

 Nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn.

 Mặc cảm, thiếu hụt vai trò ngƣời đàn ông trong gia đình.

 Học vấn thấp, không có tay nghề.

Phần II.

THÔNG TIN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NGHÈO ĐƠN THÂN TẠI ĐỊA PHƢƠNG

10. Chị có đƣợc tham gia chƣơng trình khảo sát nhu cầu và mong muốn việc làm trong năm vừa qua hay không?

 Có

 Không

11. Chị đã đƣợc tham gia đào tạo nghề tại địa phƣơng những thời gian nào?

 Năm 2016

 Năm 2017

 Năm 2018

 Năm 2019

12. Sau khi tham gia các khóa đào tạo nghề tại địa phƣơng, đánh giá của chị là:

 Phù hợp, có thể áp dụng vào thực tế công việc.

 Không phù hợp, không thể ứng dụng vào thực tế.

13. Với các chƣơng trình tƣ vấn giới thiệu việc làm đƣợc tổ chức tại địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ nghèo đơn thân nuôi con nhỏ từ thực tiễn huyện quốc oai, thành phố hà nội (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)