ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI RONG CÂU KHU VỰC TÂY NAM BỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rong câu vùng tây nam bộ bằng chỉ thị phân tử (Trang 34 - 38)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI RONG CÂU KHU VỰC TÂY NAM BỘ

3.1.1 Gracilaria tenuistipitata C.F.Chang & B.-M.Xia, 1976

Rong mọc thành bụi hay thảm dày, cao 10 – 20 cm, màu đỏ tím hay đỏ nâu, Thân rong dạng trụ trịn, đƣờng kính thân 0.5 – 1 mm, phân nhánh 1 – 3 lần theo kiểu chuyền nhau. Gốc nhánh hơi thắt lại hoặc không thắt. Quan sát bề mặt thân rong dƣới kính hiển vi ta thấy các tế bào khơng có hình dạng nhất định, thƣờng có hình gần trịn, con thoi, bán nguyệt hay đa giác, kích thƣớc: 12 – 20 µm. Lát cắt ngang: nhu mơ lõi gồm 4 – 5 lớp tế bào trịn, kích thƣớc 100 – 125 x 150 – 200 µm, vách dày 6 – 10 µm , nhu mơ ngồi 2 – 3 lớp tế bào đƣờng kính 30 – 50 µm, lớp vỏ gồm 1 -2 lớp tế bào hình bầu dục đứng, chứa sắc tố. Sự thay đổi kích thƣớc từ vỏ vào lõi là đột ngột (Hình 3.2).

Hình 3.1. Hình thái Gracilaria tenuistipitata chụp dƣới vật kính 10X a) Mặt cắt ngang thân. b) Mặt cắt ngang ngọn

Túi bào tử phân bố khắp bề mặt của thân rong, kích thƣớc túi bào tử từ 30-35 x 20-25 µm, khơng có những tế bào vỏ kéo dài bao quanh. Túi tinh tử hình chén, kích thƣớc 30-33 x 18-23 µm, ngăn cách nhau bằng hai lớp tế bào vỏ kéo dài. Tảo quả hình cầu, thắt gốc, có mũi, đƣờng kính 0,8 – 1,6 micromet, thƣờng bằng hoặc lớn hơn đƣờng kính của nhánh mang tảo quả. Vỏ tảo quả dày 100 – 125 µm gồm 7 – 8 lớp tế bào nhỏ, lớp tế bào ngồi cùng

hình trụ, ở trong chỉ có một loại tế bào hình trịn, xếp lớp dần vào trong và khơng thẳng hàng.

Hình 3. 2. Hình ảnh mẫu và giải phẫu rong Gracilaria tenuistipitata

Hình 3.3 Hình thái giải phẫu của rong chụp ở vật kính 20X: a) Cơ quan sinh sản vơ

tính; b) Cơ quan sinh sản cái; c) Tảo quả; A: Túi bào tử, B: Tế bào quả bao, C: Tế bào cuống, D: Tế bào đỡ

3.1.2 Gracilaria salicornia (C.Agardh) E.Y.Dawson, 1954

Rong mọc thành bụi cao 5 – 10 cm hoặc hơn, màu sắc rong thay đổi theo đặc tính sinh thái phân bố, từ màu đỏ, vàng, xanh hoặc nâu thẫm, một số cây rong mang 2 – 3 màu tùy thuộc vào cƣờng độ chiếu sáng và độ phơi sáng của thân rong. Bàn bám dạng nón, thân hình trụ trịn đƣờng kính 3 – 5 mm, thƣờng phần nhánh chạc 2 đều hoặc không đều. Các nhánh đan xen vào nhau thành đám rối, gốc các nhánh thƣờng có thắt thành đốt.

Mặt cắt ngang thân rong phần lõi gồm nhiều lớp tế bào trịn, đƣờng kính 150 – 250 µm, vách dày 4-6 µm, lớp ngồi 2 – 3 lớp tế bào đƣờng kính 25 – 45 µm, phần vỏ gồm 2 – 4 lớp tế bào hình bầu dục, càng ra lớp ngồi tế bào càng nhỏ dần. Túi bào tử quả hình bán cầu, lồi lên trên bề mặt thân, vỏ bao có 10 – 15 lớp tế bào nhỏ, xếp thành hàng dọc.

3.1.3 Gracilaria blodgettii Harvey, 1853

Rong mọc thành bụi, cáo 5 – 15 cm, màu đỏ nâu, thân hình trụ có đƣờng kính 2-3 mm, thắt đột ngột ở gốc nhánh.

Lát cắt ngang: phần lõi gồm những tế bào hình đa giác, đƣờng kính 480 – 600 µm, vách tế bào dày 2 - 4 µm; phần biểu bì gồm 2 – 4 hàng tế bào hình trịn hay bầu dục, kích thƣớc 7-15 x 5-15 µm. Sự thay đổi kích thƣớc tế bào từ phần vỏ đến nhu mô là đột ngột.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân loại rong câu vùng tây nam bộ bằng chỉ thị phân tử (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)