III. Các hoạt động dạy học A Bài cũ:
2/ Giới thiệu về thế kỷ:
- Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm - H nhắc lại - Bắt đầu từ năm thứ 1→100 là TK T1 từ năm 101 → 200 thuộc thế kỷ thứ mấy? - Từ năm 101 → 200 thuộc thế kỷ T2 - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào?
- Năm nay thuộc thế kỷ nào?
- Để ghi tên thế kỷ ngời ta thờng dùng csố nào? - Thế kỷ 20 - Thế kỷ 21 - Chữ số La mã 3/ Luyện tập: a) Bài số 1: Muốn tìm 3 1 phút = ? giây ta làm ntn? - H làm vào SGK 3 1 phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây b) Bài số 2:
- CM tháng Tám thành công năm
1945 thuộc thế kỷ nào? - Thế kỷ 20 (XX)
c) Bài số 3:
- Lý Thái Tổ về TLong năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ nào? Bao nhiêu năm?
- Thế kỷ XI
- Đến nay đợc 995 năm (2005)
4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm?
- NX giờ học.
Tiết 4 : Địa líTiết 4 : Địa lí
Bài 4: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, H biết:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất ra phân lân
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt sản xuất của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh khai thác khoáng sản. III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục của một số dân tộc ở HLS.
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Hoạt động trồng trọt trên đất dốc.
* Mục tiêu:
H nắm đợc nghề nông là chính của ngời dân Hoàng Liên Sơn và nơi trồng trọt các loại cây trồng của ngời dân HLS.
* Cách tiến hành:
+ Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính?
- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
- Nghề nông nghiệp; thủ công. Nghề nông nghiệp là chính - ở sờn núi
- Ngời dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
- Trồng lúa, trồng ngô,... - Kể những nơi có ruộng bậc thang ở
tỉnh em.
- Sa Pa, Bắc hà, Mờng khơng. * KL: Ngời dân HLS thờng trồng
lúa ở đâu? - H nêu 3→4 H nhắc lại