a) Bài số 1:
- BT yêu cầu gì?
- Cách đổi đv đo KL từ đv lớn→đv bé - 2 đv đo KL liền nhau hơn kém nhau? lần. - H làm bài vào SGK Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 dag = 10g 3kg = 30 hg 8 hg = 80 dag 7kg = 1000g 2kg300g = 2300g 2kg30g = 2030g b) Bài số 2: - Nêu cách tính có đv đo KL kèm theo
- Số tự nhiên liền sau
- H làm bảng con 380g + 195g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 hg = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg
c) Bài số 3:
- Muốn điền đợc dấu thích hợp vào chỗ chấm ta phải làm ntn?
- H làm nháp
5dag = 50 g 8 tấn < 8100 kg = 50 g = 8000 kg
d) Bài số 4:
BT cho biết gì? y/c tìm gì.
- Muốn viết trọng lợng của cả bánh và kẹo ta phải làm gì trớc. - H làm vở 4 gói bánh thì nặng 150 x 4 = 600 (g) 2 gói kẹo thì nặng 200 x 2 = 400 (g) Tổng số bánh và kẹo thì nặng 600 + 400 = 1000 (g) 1000g = 1kg Đáp số: 1kg. 4/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo KL?
- Nhận xét giờ học. VN ôn lại bảng đv đo KL. Tiết 4: Khoa học
Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá.
II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình 18, 19 SGK.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món. - Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ; ăn vừa phải; ăn có mức độ; ăn ít, ăn hạn chế.
B- Bài mới: