Phân tích EFA cho biến phụthuộc

Một phần của tài liệu Nguyenthikhanhvan-k50QTKD_DH (Trang 75 - 77)

Biến quan sát Thành phần1

Thương hiệu nước khoáng Alab có sựkhác biệt đ ối với các loại

nước khoáng khác .869

Thương hiệu nước khoáng Alba được nhiều người biết đến .869

( Nguồn: kết quảspss )

 Kết quảphân tích EFA cho các biến phụthuộc trên cho thấy, hệsốtải nhân tố của các biến quan sát đều thỏa mãnđiều kiện khi phân tích nhân tốlà

hệsốFactor Loading > 0,5 và sốnhân tốtạo ra khi phân tích nhân tốlà 1 nhân tố, không có biến quan sát nào bịloại.

Quảng cáo Tên thương hiệu

Logo NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU

Kiểu dáng sản phẩm Khuyến mãi

 Sau khi phân tích ta nhóm biến nhân tốnày thành một nhóm là: “mức độnhận biết thương hiệu”. Kết quảcho thấy thang đo có phương sai trích 75.531% nên giải thích tốt cho đại lương đo lường.

2.3.4.Kiểm định mô hình

2.3.4.1 Giảthuyết nghiên cứu điều chỉnh

Theo kết quảphân tích nhân tốEFA, tất cảcác nhóm biến đều được giữlại bao gồm: quảng cáo, tên thương hiệu, kiểu dáng sản phẩm, logo, khuyến mãi.

Các giảthuyết của mô hình nhưsau:

•H1: Tồn tại mối quan hệtuyến tính giữa nhóm quảng cáo với mức độnhận biết thương hiệu.

•H2: Tồn tại mối quan hệtuyến tính giữa nhóm tên thương hiệu với mức độ nhận biết thương hiệu

•H3: Tồn tại mối quan hệtuyến tính giữa kiểu dáng sản phẩm với mức độnhận biết thương hiệu.

•H4: Tồn tại mối quan hệtuyến tính giữa logo với mức độnhận biết thương hiệu.

•H5: Tồn tại mối quan hệtuyến tính giữa khuyến mãi với mức dộnhận biết thương hiệu.

Do đó, mô hình hồi quy bội như sau:

2.3.4.2 Kiểm định hệsốtương quan Pearson

Trước khi phân tích hồi quy các nhân tốmới hình thành trong bước phân tích nhân tố, phân tích hệsốtương quan được tiến hành cho 5 biến độc lập và biến phụ thuộc với hệsốtương quan Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05.

Sau khi đã cóđược các biến đại diện độc lập và phụthuộcởphần phân tích nhân tốEFA, tác giảsẽtiến hành phân tích tương quan Pearson đểkiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến này.

Các tiêu chí trong phân tích tương quan pearson: Tương quan Pearson r có giá trịdao động từ-1 đến 1:

- Nếu r càng tiến về1, -1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ. Tiến về1 là tương quan dương, tiến về-1 là tương quan âm.

- Nếu r càng tiến về0: tương quan tuyến tính càng yếu. - Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối.

- Nếu r = 0: không có mối tương quan tuyến tính. Lúc này sẽcó 2 tình huống xảy ra. Một, không có một mối liên hệnào giữa 2 biến. Hai, giữa chúng có mối liên hệphi tuyến tính.

- Nếu sig pearson > 0.05 thì tương quan không có ý nghĩa.

Bảng 2. 28: Phân tích hệsốtương quan PearsonMức độnhận bi ết

Một phần của tài liệu Nguyenthikhanhvan-k50QTKD_DH (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w