Sự đóng, duỗi xoắn có tính chất chu kì: (1,5đ)

Một phần của tài liệu On tap va Kiem tra Sinh 9 (rất hay) (Trang 85 - 89)

D. Hớng dẫn trả lờ i:

2. Sự đóng, duỗi xoắn có tính chất chu kì: (1,5đ)

- vì ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn, sau đó bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu và đóng xoắn cực đại ở kì giữa.

- Sang kì sau, NST bắt đầu duỗi xoắn và tiếp tục duỗi xoắn ở kì cuối.

- Khi tế bào con đợc tạo thành ở kì trung gian NST ở dạng duỗi xoắn hoàn toàn. Sau đó, NST lại tiếp tục đóng và duỗi xoắn có tính chất chu kì qua các thế hệ tế bào.

Câu 3. (3 điểm)

* Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen (liên quan tới một cặp nuclêôtit) do ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể tới cấu trúc phân tử ADN.

(1,0đ) * Các dạng đột biến gen:

- Mất 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)

- Thêm 1 cặp nuclêôtit (0,25đ)

- Thay thế cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác (0,5đ). * Nguyên nhân:

- Trong tự nhiên: Đột biến gen phát sinh do rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dới ảnh hởng phức tạp của môi trờng trong và ngoài cơ thể (0,5đ).

- Trong thực nghiệm: con ngời sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học để gây ra các đột

biến nhân tạo. (0,5đ)

Câu 4. (3 điểm)

a) Sơ đồ phả hệ: nh SGK (1,5đ)

b) Mẹ số (1) bình thờng, lấy chồng số (2) không mắc bệnh sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai, điều đó chứng tỏ rằng trạng thái không mắc bệnh là trội, trạng thái mắc bệnh là lặn (1,5đ)

Đề 2 Câu 1. (1 điểm)

Phơng án c.

Câu 2. (3 điểm)

Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân:

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST

Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động

Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại

- Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào

Kì cuối -Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất

Câu 3. (3 điểm)

a). Các chuỗi thức ăn : (1,5 đ) 1) Cỏ → thỏ → vi sinh vật 2) Cỏ → thỏ → hổ → vi sinh vật

3) Cỏ → dê → vi sinh vật 4) Cỏ → dê → hổ → vi sinh vật

5) Cỏ → thỏ → mèo rừng → vi sinh vật 6) Cỏ → sâu hại thực vật → vi sinh vật

7) Cỏ → sâu hại thực vật → chim ăn sâu → vi sinh vật. b). Sơ đồ lới thức ăn của quần xã sinh vật: (1,5 đ)

Câu 4. (3 điểm)

a) Tính đa dạng, đặc thù của ADN và hệ quả của NTBS: (2 điểm)

- ADN của mỗi loài đợc đặc thù bởi thành phần, số lợng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.Do cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN.Tính đa dạng và tính đặc thù của ADN là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

-Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù vì nó thuộc loại đại phân tử đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit gồm 4 loại: A ,T,G,X.

- Các nuclêôtit giữa 2 mach liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung(NTBS), trong đó A liên kết với T còn G liên kết với X. Do NTBS của từng cặp nuclêôtit đã dẫn đến tính chất bổ sung của 2 mạch đơn,vì vậy khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.

- Theo NTBS, trong phân tử ADN số Ađênin bằng số Timin và số Guanin bằng số Xitôzin, do đó A + G = T+ X.Tỉ số A + T / G + X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trng cho từng loài.

b) Đoạn mạch bổ sung: (1 điểm) -X-A-X-G-A-T-X-A-T-

Đề 3 Câu 1. (1 điểm)

Phơng án d.

Câu 2. (3 điểm)

Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì trong giảm phân (3 điểm) Các kì Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu -Các NST xoắn, co ngắn

-Các NST kép trong cặp tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau

-NST co lại cho thấy số lợng NST kép trong bộ đơn bội

Kì giữa Các cặp NST tơng đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào

Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào

Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới đợc tạo thành với số lợng là bộ đơn bội (kép)

Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đợc tạo thành với số lợng là bộ đơn bội Câu 3. (3,0 điểm) 90 Cỏ Dê Thỏ Vi sinh vật Hổ Mèo rrừng g Sâu Chim

* Đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật vì:

Sự biến đổi cấu trúc phân tử ADN có thể dẫn tới biến đổi cấu trúc các loại prôtêin mà nó mã hoá và cuối cùng dẫn đến biến đổi đột ngột và gián đoạn ở kiểu hình. (1,0đ)

Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thờng là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin(1,0đ)

* ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt.

- Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra khi ở thể đồng hợp hoặc trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp (0,5đ).

- Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở

thành có lợi (0,5đ).

Câu 4. (3 điểm)

* Cách tiến hành chọn lọc cá thể:

- Năm I: Trên ruộng, chọn giống khởi đầu ngời ta chọn ra những cá thể tốt nhất (0,5đ).

- Năm II: + Hạt của mỗi cây đợc gieo riêng thành từng dòng để so sánh (0,5đ)

+ Các dòng chọn lọc cá thể của năm II đợc so sánh với nhau, so sánh với giống gốc và giống đối chứng sẽ cho phép chọn đợc dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra

(0,5 đ). * Ưu – nhợc điểm:

- Ưu điểm: Chọn lọc cá thể phối hợp đợc việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nhanh đạt kết quả (0,25đ).

- Nhợc điểm: Đòi hỏi phải theo dõi công phu, chặt chẽ khó áp dụng rộng rãi (0,25đ).

* Đối tợng thích hợp:

- Các cây tự thụ phấn, những cây có thể nhân giống vô tính bằng cành, củ, mắt ghép (0,5đ).

- ở vật nuôi áp dụng ở những con đực giống không thể cho sữa và trứng nhng mang gen xác định khả năng cho sữa hoặc trứng mà các gen này di truyền đợc cho những con cái.

( 0,5đ)

Đề 4 Câu 1. (1 điểm)

Phơng án a.

Câu 2. (3 điểm)

- Những sự khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

-Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thớc nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thớc lớn.

-Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ hai có kích thớc bé và 1 tế bào trứng có kích thớc lớn

-Từ mỗi noãn bào bậc 1qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh

-Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2

-Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng

-Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh

Câu 3. (3 điểm)

- Quan hệ cùng loài: 7, 9

- Quan hệ khác loài: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8,10. + Quan hệ cộng sinh: 3, 8

+ Quan hệ hội sinh: 5 + Quan hệ hợp tác: 6

+ Quan hệ kí sing vật chủ: 2, 4 + Quan hệ vật ăn thịt và con mồi: 1, 10

Câu 4. (3 điểm)

Khi cho 2 giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với nhau đợc F1 toàn cá kiếm mắt đen. Theo Men đen, tính trạng đợc biểu hiện ngay ở F1 là tính trạng trội.

(1,0đ)

+ Do đó ta quy ớc nh sau:

Gen A: Quy định mắt đen -> Kiểu gen của cá kiếm mắt đen thuần chủng là AA. (0,25đ)

Gen a quy định mắt đỏ -> kiểu gen của cá kiếm mắt đỏ thuần chủng là aa (0,25đ) - Sơ đồ lai: P t/c AA x aa (mắt đen) (mắt đỏ) G A A a a F1 Aa (100% Aa) Aa (0,5đ) F1 Aa x Aa GF1 A a A a F2 o o A a A AA Aa a Aa aa

Kết quả: Kiểu gen : 1AA: 2Aa : 1aa ( 0,25đ) Kiểu hình: 3 mắt đen: 1 mắt đỏ ( 0,25đ)

Đề 5 Câu 1. (1,5 điểm)

- Nguyên tắc khuôn mẫu (0,5đ)

- Nguyên tắc bổ sung (0,5đ)

- Nguyên tắc giữ lại một nửa (0,5đ)

Câu 2. (2,5 điểm)

- Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời:

+ Qua giảm phân ở mẹ chỉ sinh ra một loại trứng 22A+X, còn ở bố cho ra 2 loại tinh trùng là 22A+X và 22A+Y.

+ Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang Y thụ tinh vói trứng tạo hợp tử XY sẽ phát triển thành con trai.

- Tỉ lệ trai gái sinh ra xấp xỉ 1:1:

+Tỉ lệ con trai: con gái xấp xỉ 1:1 là do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y đợc tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau .

+ Tuy nhiên, tỉ lệ này còn cần đợc bảo đảm với các điều kiện các hợp tử mang XX và XY có sức sống ngang nhau, số lợng cá thể thống kê phải đủ lớn.

Câu 3. (3,5 điểm)

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể (0.5đ) - Các dạng đột biến nhiễm sắc thể: + Mất đoạn (0,5đ). + Lặp đoạn (0, 25đ) + Đảo đoạn (0,25đ) 92 0,5đ

+ Chuyển đoạn (0,5đ) (SGK đã bỏ)

- Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh, đã phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của

chúng (1,0đ) Câu 4. (2,5 điểm) 1- c (0,25đ); 2- a (0,25đ); 3-b (0,25đ) ; 4 -d (0,25đ) ; 5 - e (0,25đ) ; 6 -h ( 0,25đ) ; 7-i (0,25đ) ; 8-g (0,25đ); 9-k (0,25đ) ; 10 -l (0,25đ). Đề 6 Câu 1. (1 điểm) Phơng án c. Câu 2. (3 điểm)

Những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thờng:(mỗi ý đạt 0,5 đ) NST giới tính NST thờng

-Thờng tồn tại 1 cặp trong tế bào l- ỡng bội.

-Tồn tại thành cặp tơng đồng(XX) hoặc không tơng đồng(XY)

-Chủ yếu mang gen qui định giới tính của cơ thể

-Thờng tồn tại với số cặp > 1 trong tế bào lỡng bội

-Luôn luôn tồn tại thành cặp tơng đồng

-Chỉ mang gen qui định tính trạng thờng của cơ thể

Câu 3. (3 điểm)

1 e (0,75đ) ; 2a ( 0,75đ) ; 3c (0,5đ) ; 4b (0,5 đ) ; 5d (0,5đ).

Câu 4. (3 điểm)

- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng phơng pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc

(1,0đ)

- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy tế bào hoặc mô sẹo, dùng hooc môn sinh trởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh (1,0đ)

- Cần thực hiện các công đoạn đó vì: nhờ 2 công đoạn của công nghệ tế bào ngời ta có thể tạo ra đợc các cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với kiểu gen của cơ thể gốc. (1,0đ)

Đề 7 Câu 1. (1 điểm)

Một phần của tài liệu On tap va Kiem tra Sinh 9 (rất hay) (Trang 85 - 89)