Vì sao không nên dùng con lai kinh tế để nhân giống?

Một phần của tài liệu On tap va Kiem tra Sinh 9 (rất hay) (Trang 34 - 35)

D. Hớng dẫn trả lờ i:

3.Vì sao không nên dùng con lai kinh tế để nhân giống?

Khi lai khác dòng, khác thứ, cơ thể lai F1 có u thế lai cao nhất vì phần lớn các gen của F1 đều ở trạng thái dị hợp, các con lai F1 tơng đối đồng nhất.

- Đến các F sau, tỉ lệ dị hợp tử giảm dần và có hiện tợng phân tính.

Câu 8.

Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể 1. Cách tiến

hành - Dựa vào kiểu hình, chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống. - ở cây trồng, hạt của những cây đã chọn lọc đ- ợc trộn lẫn với nhau để làm giống cho vụ sau. - ở vật nuôi, những cá thể đủ tiêu chuẩn đợc chọn ra để nhân giống. - Chọn những cá thể tốt nhất phù hợp với mục tiêu chọn lọc. - Mỗi cá thể đã chọn đợc nhân thành một dòng. - So sánh các dòng và chọn ra dòng tốt nhất. 2. Phạm vi ứng dụng - Cây tự thụ phấn: Chọn lọc hàng loạt một lần. - Cây giao phấn: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần. - Vật nuôi: Chọn lọc hàng loạt nhiều lần. - Cây tự thụ phấn chặt chẽ hoặc nhân giống vô tính: Chọn lọc cá thể một lần. - Vật nuôi:

+ Kiểm tra đực giống qua đời con.

+ Kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể qua chị em ruột của nó. + Trực tiếp kiểm tra kiểu gen của mỗi cá thể bằng các chỉ tiêu di truyền tế bào, di truyền hoá sinh, di truyền miễn dịch. 3. Ưu nhợc

điểm - Đơn giản, dễ làm, có thể áp dụng rộng rãi. - Không kết hợp đợc chọn lọc trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen. - Chỉ có hiệu quả rõ đối với tính trạng có hệ số di truyền cao.

- Đòi hỏi công phu theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi.

- Kết hợp đánh giá dựa vào kiểu hình kiểm tra kiểu gen. - Có hiệu quả đối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp. 38

Bài tập 1. - 3 alen mà tạo ra 4 kiểu hình nghĩa là có 2 alen trội và 1 alen lặn.

Giả sử đó là các alen A1, A2 và a.

- Tần số các alen bằng nhau, nghĩa là bằng 1/3. Ta có:

- Số cá thể chọn làm giống là: (1/3)2 A1 A1 + (1/3)2 A2 A2 = 29

- Số cá thể đa vào sản xuất là: 2 (1/3)2 A1 A2 + 2 (1/3)2 A1a + 2 (1/3)2 A2a = 2/3

Câu hỏi và bài tập luyện tập: (học sinh tự làm)

Câu 1. Nhiệm vụ của ngành chọn giống. Đặc điểm của khoa chọn giống hiện đại. Câu 2. Phân biệt các phép lai dùng trong chọn giống - cho ví dụ minh hoạ.

Câu 3. Nêu một số ví dụ về chuyển gen ở động vật và ứng dụng. Vấn đề chuyển gen ở thực vật

đã có những bớc tiến chủ yếu nh thế nào?

Bài tập 1.Để cải tạo giống heo Thuộc Nhiêu Định Tờng, ngời ta dùng con đực giống Đại Bạch để lai cải tiến với con cái tốt nhất của giống địa phơng.

Nếu lấy hệ gen của đực Đại Bạch làm tiêu chuẩn thì ở thế hệ F4 tỉ lệ gen của Đại Bạch trong quần thể là bao nhiêu? ý nghĩa của phép lai trên?

Bài tập 2. Một nhà chọn giống muốn đa vào gà Lơgo trắng gen O, là gen quy định màu xanh của vỏ trứng và là gen thờng có ở gà araucan. Gà araucan có mào hình hạt đậu, gà Lơgo có mào thờng. Nhà chọn giống không muốn truyền cho gà Lơgo đặc điểm mào hình hạt đậu. Nh- ng gen P (qui định mào hình hạt đậu) lại liên kết chặt chẽ với gen O, mức độ bắt chéo bằng 5%. Trong trờng hợp này cần tiến hành công thức lai nh thế nào, cần có bao nhiêu gà con sinh ra có kiểu tổ hợp mong muốn là pp OO ?

Bài tập 3. Cần lựa chọn một trong hai gà mái là chị em ruột cùng thuộc giống Lơgo về chỉ tiêu

sản lợng trứng để làm giống. Con thứ nhất (gà mái A) đẻ 262 trứng/ năm. Con thứ hai (gà mái B) đẻ 258 trứng/ năm. Ngời ta cho hai gà mái này cùng lai với một gà trống rồi xem xét sản l- ợng trứng của các gà mái thế hệ con của chúng:

Mẹ 1 2 3 4 5 6 7

A 95 105 157 161 190 196 263

B 190 210 212 216 234 234 242

Hãy cho biết nên chọn gà mái A hay gà mái B để làm giống? Giải thích vì sao?

E. Câu hỏi trắc nghiệm

Chọnphơng án đúng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu On tap va Kiem tra Sinh 9 (rất hay) (Trang 34 - 35)