Về bài ―Phàm lệ tục biên‖ của Lê Hy

Một phần của tài liệu LA Ye Shao Fei (Trang 41 - 47)

7. Cấu trúc của Luận án

2.1.2. Về bài ―Phàm lệ tục biên‖ của Lê Hy

Trong quyển đầu sách ĐVSKTT, bài ―Phàm lệ tục biên 丁丁丁丁”của Lê Hy ở quyển đầu đã chỉ rõ nội dung của bản Chính Hòa nhƣ sau: [37, tr.105-106]

Ngoại kỷ toàn thư từ Hồng Bàng thị đến Ngô Sứ Quân, sử cũ chép làm một tập, và bản kỷ toàn thư từ Lý Thái Tổ đến Chiêu Hoàng chép làm một tập, từ Trần Thái Tông đến Minh Tông chép làm một tập, từ Trần Hiến Tông đến Trùng Quang Đế chép làm một tập; cùng là Bản kỷ thực lục về đời Thánh Tông Thuần Hoàng Đế của quốc triều, chép làm một tập. Nay san cho gọn, mỗi tập đều chia làm hai tập thượng, hạ để tiện xem đọc.

Cung Hoàng bị quyền thần Mạc Đăng Dung cướp ngôi giết chết, từ năm Đinh Hợi [1527] đến năm Nhâm Thìn [1532], cộng 6 năm không có vị hiệu, thì theo thứ tự năm mà chép. Còn Mạc tiếm ngôi thì chia làm hai dòng mà chua ở dưới thứ tự năm, thế là để tôn chính thống mà bỏ tiếng tiếm nghịch.

Trang Tông khởi nghĩa từ năm Quý Tỵ [1533], lên ngôi ở hành tại sách Vạn Lại, tuy chưa thống nhất được cả nước cũng chép là chính thống, để tỏ là dòng vua nối đại thống.

Trung Tông, Anh Tông khởi nghĩa binh, lên ngôi đều chép là nối tiếp chính thống để tỏ quốc thống truyền nhau.

Thần Tông ở ngôi 25 năm thì chép là Thần Tông thượng, nhường ngôi 6 năm thì chép ở kỷ của Chân Tông, sau lại lên làm vua 13 năm nữa, thì chép là Thần Tông hạ.

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁. 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁.

Lê Hy đã viết trong bài Đại Việt sử ký tục biên tự 丁丁丁丁丁丁丁: Thế phả, Phàm lệ và Niên biểu tiếp theo sách sử trước đã làm 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁, [37, tr.12] nhƣ vậy tác giả của Tục biên phàm lệ có thể là Phạm Công Trứ. Phạm Công Trứ khi biên soạn sách sử Đại Việt sử ký bản kỷ tục biên, cũng làm phàm lệ. Điều thứ 1 của

Phàm lệ tục biên nói Ngoại kỷ toàn thư từ Hồng Bằng thị đến Ngô Sứ quân, cựu sử biên thành một tập 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁. Sách sử biên soạn nội dung từ Hồng Bàng đến Ngô Sứ Quân có hai bộ tức là Đại Việt thông giám thông khảo của Vũ Quỳnh và ĐVSKTT của Phạm Công Trứ, vậy Cựu sử có thể nói chính là hai bộ sách này. ĐVSKTT của Ngô Sĩ Liên soạn Ngô Sứ quân là đầu của Bản kỷ.

Thứ nhất: Nói về Bản kỷ thực lục, Quốc triều Thánh Tông Thuần Hoàng đế, biên soạn thành một tập 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁, sách của Vũ Quỳnh chỉ ghi đến Lê Thái Tổ và Lê Thánh Tông tức bộ của Phạm Công Trứ, Bản kỷ thực lục vẫn là thể lệ do Phạm Công Trứ soạn ra, do đó chúng ta có thể xác nhận đƣợc Cựu sử

chính là ĐVSKTT của Phạm Công Trứ.

Tác giả của Tục biên phàm lệ trong Cựu sử cho rằng phần bố cục thiên chƣơng không hợp lý: Nay vì sách phức tạp, nên mỗi tập chia làm Thƣợng, Hạ hai tập để tiện xem (Tư dĩ kì san phồn, mỗi nhất tập phân vi thượng hạ nhị tập, dĩ tiện quan lãm 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁). Nhƣ vậy, nếu tác giả là Phạm Công Trứ biên soạn thì chắc chắn sẽ không cần viết đoạn này vào phàm lệ. Ngƣời đứng ra biên soạn bộ sử của Phạm Công Trứ có lẽ là Lê Hy và ông cũng là ngƣời soạn Tục biên phàm lệ.

Nội dung tiếp theo rất giống với nội dung của Phạm Công Trứ viết: Phàm phần tục biên thì dưới chỗ chép năm, nếu là niên hiệu không phải chính thống, cùng

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁. 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁.

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

là niên hiệu của Bắc triều, thì đều chia ra làm hai dòng. Còn như những điều viết trong phàm lệ thì nhất thiết theo đúng cách thức của sách sử trước. Đó đều là để tôn chính thống mà truất tiếm nghị, nêu lên giường mối lớn mà tỏ rõ gương răn. Hoặc có chỗ nào chữ nghĩa chưa tinh, phép câu chưa đúng, mong các bậc học rộng biết nhiều sửa chữa lại cho, để mọi người biết rằng bộ sử này làm ra, nói về chính trị thì cũng như sách cổ sử Thượng thư, mà ngụ ý khen chê thì cũng như sách Xuân Thu sử nước Lỗ; ngõ hầu bổ sung cho trị đạo, giúp ích cho phong hoá, đó cũng là giúp cho sự khảo chính một phần nào vậy. [37, tr.98]①

Nội dung đoạn văn trên cho biết rõ rằng, Phạm Công Trứ mƣợn hình thức

Phân chú hai hàng để làm rõ vấn đề Chính thống. Phạm Công Trứ đã nhắc đi nhắc lại ở phần Phàm lệ của mình, Lê Hy có thể kế thừa một số nội dung phàm lệ của Phạm Công Trứ, nên ý tƣởng khác trong Phàm lệ tục biên của Lê Hy rất giống với Phạm Công Trứ nói trong Đại Việt sử ký tục biên thư. ②

Phàm lệ tục biên chia phần sử về Thánh Tông Thuần Hoàng đế ghi vào hai ―tập‖ tƣơng ứng với hai ―quyển‖ 12 và quyển 13. Chúng tôi nhận định ―MỘT TẬP‖ tức là ―MỘT QUYỂN‖. Trong NCQB, quyển 12 là Thánh Tông Thuần Hoàng đế, quyển 13 là Thánh Tông Thuần Hoàng đế hạ, hai quyển chắc thuộc hai bản khắc in khác và chữ khắc cũng không thống nhất.

Khi soạn sử, Phạm Công Trứ đã tham khảo các sử liệu nhƣ ĐVSKTT bản 15 quyển của Ngô Sĩ Liên, Đại Việt thông giám thông khảo của Vũ Quỳnh, Thực lục của Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông, v.v...Tuy nhiên đây là những sử liệu độc lập, không phải là một tác phẩm cụ thể, vì vậy ít có khả năng đƣợc gọi chung là ―cựu sử‖. Bên cạnh đó, khi Lê Hy soạn sử thì bản ĐVSKTT gồm 23 quyển của Phạm Công Trứ đã hoàn thành, thì khả năng cao chữ ―Cựu sử‖ mà Lê Hy dùng

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁. [42, tr.15]

②Trong bản Tri sơn tƣờng ĐVSKTT in năm 1883 ở Nhật, sau Tục biên phàm lệ có chú thích của HIKITA Toshiaki 丁丁丁丁丁“Lệ là do học sĩ Phạm Công Trứ viết 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”, [94] NCS nhận định chú thích chắc là HIKITA Toshiaki theo bài tự của Lê Hy mà viết. Nhƣng ông có thể hiểu biết điều thứ 1 của Phàm lệ tục biên

là để chỉ bản này. Lê Hy miêu tả tập có nội dung nhiều nhất của Phạm Công Trứ, nên chia thành hai tập Thƣợng và Hạ.

Theo nghiên cứu trên, chúng ta thử theo Cựu sử của Phạm Công Trứ, Phàm lệ tục biên của Lê Hy và NCQB để phục dựng lại bố cục thiên chƣơng cho bộ sử Phạm Công Trứ và Lê Hy:

Bảng 1.1: Bố cục Thiên chương trong bộ sử của Phạm Công Trứ và Lê Hy

Nội dung sử Cựu sử Phạm Bản Chính Hòa của NCQB Ghi chú

của NCQB Công Trứ Lê Hy

Hồng Bàng thị Một Quyển 1 Thƣợng Quyển Ngoại kỷ toàn thƣ

đến Ngô Sứ tập 丁丁 hạ hai 1,2 quyển 1 đến 5

Quân 丁丁丁丁 丁 tập 丁丁 丁 1,2 丁丁丁丁丁丁 1 丁丁

丁丁丁 丁 丁丁丁 丁 5

Nhà Đinh 丁丁 Quyển 2 Quyển 3 Bản kỷ toàn thƣ

丁丁 丁 3

quyển 1

Nhà tiền Lê 丁 Quyển 3 Quyển 4 丁丁丁丁丁丁丁

丁 丁丁 丁 4

Lý Thái tổ đến Một Quyển 4 Thƣợng Quyển Bản kỷ toàn thƣ Chiêu Hoàng 丁 tập 丁丁 hạ hai 5,6 丁丁, quyển 2,3,4

丁丁丁丁丁 丁丁 tập 丁丁 丁 丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁 丁丁丁

Trần Thái Tông Một Quyển 5 Thƣợng Quyển Bản kỷ toàn thƣ đến Minh Tông tập 丁丁 hạ hai 7,8 丁丁, quyển 5,6

丁丁丁丁丁丁 丁丁 tập 丁丁 丁 丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁 丁

Trần Hiển Tông Một Quyển 6 Thƣợng Quyển Bản kỷ toàn thƣ

đến Trùng tập 丁丁 hạ hai 9,10 quyển 7,8,9

Quang Đế 丁丁 丁丁 tập 丁丁 丁丁,丁 丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁丁丁 丁丁丁 丁丁丁

Thuộc Minh 丁 Quyển 7

丁 丁丁

Lê Thái Tổ 丁丁 Quyển 8 Quyển 11 Bản kỷ toàn thƣ

丁 丁丁 丁丁丁

quyển 10

Lê Thái Tông 丁 Quyển 9 Quyển 12 丁丁丁丁丁丁丁

Lê Nhân Tông Quyển10 Quyển 13

丁丁丁 丁丁 丁丁丁

Thánh Tông Một Quyển11 Thƣợng Quyển Bản kỷ thực lục

Thuần Hoàng tập 丁丁丁 hạ hai 14,15 quyển 12,13

Đế 丁丁丁丁丁 丁丁 tập 丁丁 丁丁丁, 丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁 丁丁 丁丁丁 丁

Hiển Tông 丁丁 Quyển12

丁丁丁 Bản kỷ thực lục

Túc Tông 丁丁 Quyển13 Quyển 16

quyển 14 丁丁丁 丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁 Uy Mục Đế 丁 Quyển14 丁丁 丁丁丁 Hƣơng Dực Đế Quyển15 丁丁丁 丁丁丁

Tà Dƣơng Quyển16 Bản kỷ thực lục Chiêu

Vƣơng 丁丁丁 Quyển 17 Tông

quyển 15

丁丁丁 丁丁丁 Thần

丁丁丁丁丁丁丁丁

Hoàng Đế

Cung Hoàng 丁 Quyển17

丁 丁丁丁

Trang Tông 丁 Quyển18

丁 丁丁丁 Bản kỷ thực lục

Trung Tông 丁 Quyển19 Quyển 18 quyển 16

丁 丁丁丁 丁丁丁

丁丁丁丁丁丁丁丁

Anh Tông 丁丁 Quyển20

丁丁丁 Thế Tông 丁丁 Quyển21 Bản kỷ thực lục 丁丁丁 Quyển 19 quyển 17 Kính Tông 丁丁 Quyển22 丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁

Thần Tông 丁 Một Quyển23 Thƣợng Quyển

丁丁Chân Tông tập 丁丁丁 hạ hai 20,21,22 Bản kỷ thực lục

丁丁丁Thần 丁丁 tập 丁丁 丁丁丁 quyển 18

Tông 丁丁 丁丁丁 丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁

丁 丁丁丁

Huyền Tông 丁 Quyển 23 Bản kỷ thực lục

丁 丁丁丁

quyển 19

Gia Tông 丁丁 Quyển 24 丁丁丁丁丁丁丁丁

Theo bảng trình bày trên, thiên chƣơng và phân quyển của Phạm Công Trứ và Lê Hy chỉ là đoán định. Từ Dƣơng Vƣơng là ghi chép trong Mục lục của NCQB, nhƣng trong nội dung sách sử là Chiêu Tông Thần Hoàng Đế. [37, tr.503]

Qua đó, thấy đƣợc quan điểm về Phạm Công Trứ, là ông ta có thể biên soạn hợp truyện 丁丁 tức là mấy vị đế vƣơng vào một kỷ nhƣ nhà Đinh, Lê, Lý và Trần, biên soạn đế vƣơng là một kỷ là một quyển của thời Lê. Thần Tông Hoàng Đế đã nhƣờng ngôi mấy năm cho Chân Tông, vẫn làm một bản kỷ là một quyển, cả 23 quyển, nhƣ này Phạm Công Trứ đã nói rõ ở Đại Việt sử ký tục biên tự.

Lê Hy cho rằng Phạm Công Trứ phân chia thành quá nhiều quyển nên bố cục không hợp lý, bởi thế, ông chỉ chia 6 quyển lớn thành 12 tập, còn Thƣợng và Hạ, thì phải hợp thành quyển khác.

Sách sử của Phạm Công Trứ và Lê Hy đều có Ngoại kỷ và Bản kỷ, Phạm Công Trứ viết: Ghi chép từ Hồng Bàng thị đến Mười hai sứ quân, riêng thành Ngoại kỷ 丁 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁. [37, tr.14] Ngoại kỷ của Phạm Công Trứ chỉ có một quyển, của Lê Hy chỉ có hai quyển, thì nội dung tiếp có thể là con số tiếp theo. NCQB chia phân Ngoại kỷ thành 5 quyển, tiếp theo phân chia hoặc hợp thành quyển khác, tức gồm 19 quyển và đánh số lại, NCQB phá vỡ bố cục bản Chính Hòa do Lê Hy làm. Chúng ta theo phƣơng thức hợp thành của NCQB để đoán định, thì bảng trên sẽ thấy hợp lý.

Tóm lại, phƣơng thức phân quyển của Phạm Công Trứ là đế vƣơng trƣớc thời Lê là mấy vị vua vào một quyển bản kỉ, đế vƣơng nhà Lê thì mỗi đế một kỷ một quyển. Trong bản Chính Hòa của Lê Hy, ngoài Lê Thánh Tông có hai quyển ra, các đế vƣơng khác đều là một vị một kỷ một quyển. NCQB phân chia Ngoại kỷ đến 5 quyển, thì chia phân hoặc hợp thành quyển khác. Chúng ta thấy rằng Phạm Công Trứ đã trình bày quan điểm phân quyển và NCQB trình bày quan niệm phƣơng pháp của phân quyển và hợp quyển. Đây là tiêu chí định hình văn bản bản khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Một phần của tài liệu LA Ye Shao Fei (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w