Tƣ tƣởng viết sử của các sử gia trƣớc thời Lê sơ

Một phần của tài liệu LA Ye Shao Fei (Trang 109 - 125)

7. Cấu trúc của Luận án

4.1. Tƣ tƣởng viết sử của các sử gia trƣớc thời Lê sơ

4.1.1.Tư tưởng viết sử của Lê Văn Hưu

4.1.1.1.Quan niệm Quốc thống của Lê Văn Hưu

Thông tin trên văn bản bộ ĐVSKTT cho thấy Lê Văn Hƣu là ngƣời đầu tiên đề xuất quan niệm ―quốc thống”, quan niệm này có ảnh hƣởng sâu sắc đến thế hệ sử gia đời sau.

ĐVSKTT chép rằng: Mùa xuân tháng Giêng năm Thiệu Long thứ 15 (1272), Hàn lâm viện học sĩ Lê Văn Hưu phụng mệnh soạn bộ Đại Việt sử ký, từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng, gồm 30 quyển đem dâng vua. Vua ban chiếu khen thưởng. [38, tr.38]②

Bộ sử này chép từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng. Lê Văn Hƣu ghi Triệu Đà là nhân vật mở đầu trong quốc sử và có lời bình nhƣ sau: Đất Liêu Đông không có Cơ Tử thì không thành phong tục mặc áo đội mũ [như Trung Hoa], đất Ngô Cối không có Thái Bá thì không thể thấy cái mạnh của bá vương. Đại Thuấn là người Đông Di, nhưng là bậc vua giỏi trong Ngũ Đế. Văn Vương là người Tây Di mà là bậc vua hiền trong Tam Đại. Thế mới biết người giỏi trị nước không cứ đất rộng hay hẹp, người Hoa hay Di, chỉ xem ở đức mà thôi. Triệu Vũ Đế khai thác đất Việt ta mà tự làm đế trong nước, sánh ngang với nhà Hán, gửi thư xưng là "lão phu",

Viết sử vẫn gọi Viết sử, tức là theo các nguyên tác và tƣ tƣởng sử học soạn thành sách sử. Đinh Công Vĩ với công trình Phương pháp làm sử của Lê Quý Đôn (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994 ) đã đi sâu nghiên cứu nguồn sử liệu, tƣ tƣởng, phong cách, phƣơng pháp của nhà sử học lớn Lê Quý Đôn. [36] Luận án này của tôi tiếp nhận đƣợc nhiều thông tin và phƣơng pháp nghiên cứu của công trính đó, mặc dù công trịnh này ít liên quan với ĐVSKTT. NSC cũng công bố bài luận văn bằng chữ Hán khảo sát và tìm hiểu tài liệu và sử học của Lê Quý Đôn qua bộ sử Đại Việt sử ký, xin mời tham khảo tài liệu số [89].

mở đầu cơ nghiệp đế vương cho nước Việt ta, công ấy có thể nói là lớn lắm vậy. [37, tr.146-147]①

Lê Văn Hƣu so sánh Triệu Đà với Cơ Tử, Thái Bá, vua Thuấn và Chu Văn Vƣơng, trong lời bình, ông đánh giá công đức của Triệu Đà khá lớn. Triệu Đà dựng nƣớc, xƣng đế vào giữa thời Tần 丁 và Hán 丁, đứng lên chống nhà Hán, giành đƣợc thắng lợi, tức bắt đầu sự nghiệp đế vƣơng Lĩnh Nam của mình [106]. Trong lời bình đó, ta thấy trƣớc tiên Lê Văn Hƣu biểu dƣơng công lao, đức độ của Triệu Đà, đặc biệt ca ngợi về công lao chống nhà Hán. Năm 1257, quân đội Mông Cổ đánh thắng Đại Lý 丁丁, tiếp đến đánh nhà Trần, rồi rút quân. Năm 1260, Hốt Tất Liệt 丁丁丁 lên ngôi, năm sau cử hai bề tôi là Mạnh Giáp và Lý Văn Tuấn sang nhà Trần ban chỉ dụ nhƣ sau: Quan liêu sĩ thứ An Nam, phàm các việc mũ áo, lễ nhạc, phong tục đều căn cứ theo lệ cũ của nước mình, không phải thay đổi. Huống chi, nước Cao Ly mới rồi sai sứ sang xem, đã xuống chiếu cho hết thảy đều theo lệ ấy. Ngoài ra, đã răn bảo biên tướng ở Vân Nam không được tự tiện đem quân lấn cướp vùng cương giới, quấy nhiễu nhân dân. Quan liêu sĩ thứ nước ngươi hãy yên ổn làm ăn như cũ. [37, tr.32]

Sau đó, nhà Nguyên và nhà Trần vẫn tiếp tục duy trì hòa bình. Năm thứ 4 niên hiệu Chí Nguyên 丁丁 (1267), vua Nguyên Thế Tổ ra lệnh: Chiêu dụ An Nam quốc, cho quân trưởng nhập triều, con cháu làm con tin ở kinh thành, nhân dân đi lính, nộp thuế phú, thiết lập viên quan Đạt Lỗ Hoa Xích 丁丁丁丁thống trị khu vực An Nam. [56]

Nhà Nguyên yêu cầu quốc vƣơng An Nam sang Bắc Kinh yết kiến, nhƣng vua nhà Trần từ chối không đi, do đó nhà Trần phải chịu áp lực lớn từ nhà Nguyên. Năm 1272, Lê Văn Hƣu hoàn thành bộ Đại Việt sử ký, sau đó một năm nhà Nguyên yêu cầu vua nhà Trần sang yết kiến. Trong thời gian này, Lê Văn Hƣu vẫn lựa chọn nƣớc Nam Việt làm nguồn quốc thống, điều đó mới thực sự mang ý nghĩa sâu xa. Nếu nƣớc Nam Việt bị diệt thì có ảnh hƣởng rất lớn đối với các con tin đang đƣợc

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁[100, tr.113-114]

lƣu trú ở nhà Hán. Lúc này Triệu Đà mất, con cháu là Hồ lên ngôi tức Văn Đế. Sứ giả nhà Hán sang rồi đƣa ra yêu cầu nhƣ sau: Thiên tử sai Trang Trợ sang dụ Nam Việt vương, Hồ rập đầu nói: Thiên tử vì thần mà đem quân đến đánh Mân Việt, thần chết không đủ để báo ơn đức ấy. Bèn sai Thái tử là Anh Tề vào túc trực ở nơi cung cấm. Hồ bảo Trợ rằng: Nước mới bị cướp, sứ giả phải đi thôi. Hồ đang ngày đêm sắm sửa hành trang để vào triều khiến Thiên tử. Sau khi Trợ đi rồi, đại thần can Hồ rằng: Nhà Hán lấy quân đánh Dĩnh, cũng là làm cho Nam Việt hoảng sợ. Vả lại Tiên vương trước có nói: Phụng sự Thiên tử cốt không thất lễ, không nên nghe lời dỗ ngon dỗ ngọt mà vào chầu. Nếu vào chầu thì không được về, đó là cái thế mất nước đấy. [30]①

ĐVSKTT cho biết văn bản này thuộc kỷ nhà Triệu. Vì Tiên vƣơng Triệu Đà đƣợc yêu cầu không đi Trƣờng An yết kiến, vua Hồ từ chối rồi cho Thái tử tên là Anh Tề sang luôn. Thái tử sống ở Trƣờng An nhiều năm và lấy vợ họ Cù 丁, sinh con tên là Hƣng, sau đó Anh Tề về nƣớc lên ngôi, phong Cù thị làm Vƣơng hầu. Sau đó nhà Hán cho sứ giả sang nƣớc Nam Việt yêu cầu Anh Tề trở về Trƣờng An: Nhà Hán luôn luôn sai Sứ giả sang dỗ dành Anh Tề. Anh Tề thích hưởng lạc, tự ý giết người, sợ vào chầu phải theo pháp luật của nhà Hán cũng như chư hầu ở Trung Quốc. Anh Tề bèn có ý xưng bệnh, không vào triều. [30]②

Ngô Sĩ Liên ca ngợi hành động ―bất tuân‖ tức không sang chầu nhà Hán của vua Văn Vƣơng: Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Văn Vương giao thiệp với nước láng giềng phải đạo, nhà Hán khen là có nghĩa, đến mức dấy binh đánh giúp kẻ thù; lại biết nghe lời can, thác bệnh không sang chầu nhà Hán, giữ phép nhà để mưu cho con cháu, có thể gọi là không xấu hổ với ông nội. [37, tr.149]③

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁“丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁“丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁“丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁[54, tr.2971]

② 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁[54, tr.2971]

Mặc dù bị áp lực của nhà Nguyên, nhƣng nhà Trần kiên quyết từ chối không hợp tác. Tình hình đó giống nhƣ thời nƣớc Nam Việt, cho nên, vua nhà Trần không sang Bắc Kinh yết kiến. Thực tế, nhà Nguyên vào các năm Chí Nguyên thứ 12, Chí Nguyên thứ 15 và Chí Nguyên thứ 18, Nguyên Thế Tổ ban hành dụ chỉ cho nhà Trần, nhƣng nhà Trần vẫn tiếp tục từ chối. Sau đó nhà Nguyên không thừa nhận vua Trần Nhân Tông đƣợc kế thừa ngôi báu là quốc vƣơng An Nam.

Sử biên soạn dƣới thời nhà Lý không lƣu giữ đƣợc, nhƣng tài liệu văn bia thời nhà Lý cho biết thời kỳ này đã có sử. Cụ thể nhƣ, văn bia Cự Việt quốc Thái úy Lý công thạch bi minh từ 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 ghi chép sự nghiệp và công tíchcủa Đỗ Anh Vũ 丁1114-1159丁, có đoạn viết: Chúa thượng trao giải thưởng lớn lắm, sử sách ghi chép công lao. 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 [70, tr.190]. SỬ SÁCH

ở đây có thể hiểu là sách sử của nhà nƣớc biên soạn. Văn bia Phụng Thánh phu nhân Lê thị mộ chí 丁丁丁丁丁丁丁丁 ghi về Phu nhân thứ ba của vua Lý Thần Tông là Lê Lan Xuân 丁丁丁丁1109-1171丁, trong đó có đoạn: Sai quốc sử ghi về

đức hạnh, khắc chép vào mộ đá.丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 [70, tr.218]. QUỐC SỬ ở đây chỉ một viên quan soạn sử của nhà Lý. Lê phu nhân xuất thân cao quý, mẹ

là Thuỵ Thánh Công chúa 丁丁丁丁, tổ là Lê Đại Hành Hoàng đế, đƣợc Lý Anh Tông rất kính trọng, khi lễ thì kính cẩn nhƣ đối với Hoàng hậu Chiêu Thánh 丁丁丁丁 của vua Lý Nhân Tông丁1072-1128丁. Qua nội dung văn bia, chúng ta nhận thấy Sách sử và Quốc sử có thể chỉ những viên quan trong cơ cấu soạn sử của nhà Lý. Nhà Lý trị vì đƣợc 265 năm, văn giáo hƣng thịnh, chắc chắn có nhiều sách sử, nhƣng chƣa đƣợc lƣu trữ lại.

Vì sách sử nhà Lý chƣa đƣợc lƣu trữ, nên không thể xác định đƣợc quốc thống thứ nhất của nƣớc Nam Việt là quan điểm của nhà Trần hay kế thừa từ nhà Lý. Chỉ biết rằng, Lê Văn Hƣu là ngƣời đầu tiên đƣa ra quan niệm ―quốc thống‖ của nƣớc Nam Việt và cho biết rõ tiêu chuẩn kế thừa về quốc thống. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta không có bản chính văn của Đại Việt sử ký, nên chỉ có thể khảo sát qua lời bình của Lê Văn Hƣu mà thôi. Lê Văn Hƣu cho rằng nƣớc Nam Việt dựng nƣớc

nhất thiết phải đƣợc kế thừa ―quốc thống‖. Lê Văn Hƣu cho rằng Hai Bà Trƣng không đƣợc kế thừa quốc thống: Tiếc rằng nối sau họ Triệu cho đến trước họ Ngô, trong khoảng hơn nghìn năm, bọn đàn ông chỉ cúi đầu bó tay, làm tôi tớ cho người phương Bắc, há chẳng xấu hổ với hai chị em họ Trưng là đàn bà hay sao? Ôi! Có thể gọi là tự vứt bỏ mình vậy. [37, tr.157]① Tiếp đó Lê Văn Hƣu đánh giá Sĩ Vƣơng cũng không đƣợc kế thừa quốc thống: Lê Văn Hưu nói: Sĩ Vương biết lấy khoan hậu khiêm tốn để kính trọng kẻ sĩ, được người thân yêu mà đạt đến quý thịnh một thời. Lại hiểu nghĩa, thức thời, tuy tài và dũng không bằng Triệu Vũ Đế, nhưng chịu nhún mình thờ nước lớn, để giữ vẹn bờ cõi, có thể gọi là người trí. Tiếc rằng con nối không gánh vác nổi cơ nghiệp của cha, để cho bờ cõi nước Việt đã toàn thịnh mà lại bị chia cắt, đáng buồn thay! [37, tr.164]②

Lê Văn Hƣu đánh giá Lý Bí 丁丁 Lý Nam Đế chỉ là Trung tướng chi tài“丁丁丁丁”. Lê Văn Hƣu đánh giá Ngô Quyền tuy mới xƣng vƣơng mà chƣa lên ngôi, nhƣng vẫn có thể đã tiếp nối quốc thống: Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy. Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi, đổi niên hiệu, nhưng chính thống của nước Việt ta, ngõ hầu đã nối lại được. [37, tr.204-205]③

Lê Văn Hƣu cho rằng Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn dựng nƣớc đã tiếp nối đƣợc quốc thống: Tiên Hoàng nhờ có tài năng sáng suốt hơn người, dũng cảm mưu lược nhất đời, đương lúc nước Việt ta không có chủ, các hùng trưởng cát cứ, một phen cất quân mà mười hai sứ quân phục hết. Vua mở nước dựng đô, đổi xưng hoàng đế,

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”丁[100, tr.126] ② 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁丁”[100, tr.132] ③ 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁[100, tr.172]

đặt trăm quan, lập sáu quân, chế độ gần đầy đủ, có lẽ ý trời vì nước Việt ta mà lại sinh bậc thánh triết để tiếp nối quốc thống của Triệu Vương chăng? [37, tr.211]①

Sau nhà Đinh - Tiền Lê, nhà Lý và nhà Trần đều đƣợc nối tiếp quốc thống. Quan niệm quốc thống của Lê Văn Hƣu có ảnh hƣởng lớn đến đời sau, đầu tiên Lê Tắc sáng tác Triệu thị thế gia 丁丁丁丁, Đinh thị thế gia 丁丁丁丁, Lê thị thế gia 丁丁丁丁,

Lý thị thế gia 丁丁丁丁 và Trần thị thế gia 丁丁丁丁 đƣợc chép trong An Nam chí lược

[74]. Lúc này Lê Tắc đã kế thừa quan niệm quốc thống và trật tự của Lê Văn Hƣu.

Bình Ngô đại cáo 丁丁丁丁 viết: Các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần đặt nền mở nước 丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁.

4.1.1.2. Lời bình của Lê Văn Hưu và tư tưởng Khổng Tử

Tôn sùng nhà Chu:

Khổng Tử nói: Ta nói về lễ nhà Hạ, nước Kỷ không làm sáng tỏ được, ta học lễ nhà Ân, nước Tống còn giữ được. Ta học lễ của nhà Chu, đời nay vẫn dùng, vì vậy ta theo lễ của nhà Chu.“丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”.Nhà Chu nối tiếp hai đời Hạ và Thương, văn giáo hưng thịnh, ta theo nhà Chu.“丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁”. Điều đó cho thấy Khổng Tử rất tôn sùng chính trị và văn hóa của nhà Chu [69]. Lê Văn Hƣu viết quốc sử, tôn sùng chính trị quốc gia đất Việt, đã đem công tích Lê Đại Hành mà so sánh với Lý Thái Tổ. Ông viết: Có người hỏi: Đại Hành với Lý Thái Tổ ai hơn? Thưa rằng: Kể về mặt trừ dẹp gian trong, đánh tan giặc ngoài, làm mạnh nước Việt ta, ra oai với người Tống thì Lý Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành có công lao gian khổ hơn. Nhưng về mặt tỏ rõ ân uy, lòng người suy tôn, hưởng nước lâu dài, để phúc cho con cháu thì Lê Đại Hành không bằng Lý Thái Tổ lo tính lâu dài hơn. Thế thì Lý Thái Tổ hơn ư? Đáp: Hơn thì không biết, chỉ thấy đức của họ Lý dày hơn họ Lê, vì thế nên noi theo họ Lý.

[37, tr.221]②

① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁[100, tr.180]

② 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

Trong lời bình, Lê Văn Hƣu đã đánh giá công tích và đức độ của hai vua, nhƣng cuối cùng lại theo tiêu chuẩn của Khổng Tử, nhận định nhà Lý đức cao vọng trọng hơn. Lê Văn Hƣu cho rằng Lý Thái Tổ rất tôn sùng cha mình, đã viết: Nhà Chu dấy nghiệp vương, truy phong là Thái Vương, Vương Quý, nhà Tống xưng đế truy phong là Hy Tổ, Dực Tổ, là theo nghĩa cha vì con mà được tôn quý. Lý Thái Tổ ta đã xưng đế mà truy phong cha là Hiển Khánh vương, bấy giờ lễ quan không thể cải chính, thế là tự ti vậy. [37, tr.239]①

Vua Lý Thái Tổ phong cho cha là Hiển Khánh vƣơng, nhƣng Lê Văn Hƣu cho rằng vua không theo tƣ tƣởng chính trị của nhà Chu, nhà Tống còn Lễ thần không chính danh và sửa danh hiệu chính xác, điều đó biểu hiện ở chế độ chƣa thuần túy, nên đặt địa vị nhà Lý ở dƣới nhà Tống. Khi đánh giá nhân vật, Lê Văn Hƣu thƣờng đem so sánh với thánh nhân nhà Chu: Đế Nghiêu, Đế Thuấn, Văn Vương, Vũ Vương đều lấy một chữ làm hiệu, chưa từng thấy có tăng thêm tôn hiệu bao giờ. Đế vương thời sau thích khoe khoang mới có tôn hiệu đến vài chục chữ. Nhưng chỉ lấy công đức mà xưng tụng, chưa bao giờ lấy đồ vật và tên man di xen chắp vào. Thái Tông chịu nhận cho bầy tôi dâng tám chữ "Kim Dũng Ngân Sinh, Nùng Bình Phiên Phục" làm hiệu thì việc khoe khoang lại thô bỉ nữa. Thái Tông không có học nên không biết, nhưng bọn Nho thần dâng lên những chữ ấy để nịnh hót vua thì không thể bảo là không có tội. [37, tr.261]②

Sách Trung dung nói Khổng Tử là: Tổ thuật Nghiêu thuấn, hiến chương Văn Vũ 丁 丁 丁 丁 丁 丁 丁 丁 丁, Khổng Tử có nhiều lần nhắc đến công tích và đạo đức của Chu Văn Vƣơng và Chu Vũ Vƣơng. Vua Lý Thái Tông nhận tôn hiệu do đại thần dâng lên, Lê Văn Hƣu cho rằng những tôn hiệu đó có phần khoa trƣơng. Lê Văn Hƣu viết: Đất Liêu Đông không có Cơ Tử thì không thành phong tục mặc áo đội mũ

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁丁丁[100, tr.188-189] ① 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁[100, tr.203] ② 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 丁丁“丁丁丁丁丁丁丁丁” 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 [100, tr.228-229]

[như Trung Hoa], đất Ngô Cối không có Thái Bá thì không thể nêu cái mạnh của bá vương. Đại Thuấn là người Đông Di nhưng là bậc vua giỏi trong Ngũ Đế. Văn Vương là người Tây Di mà là bậc vua hiền trong Tam Đại. 丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁

丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁丁 . Ở đây, Lê Văn Hƣu muốn đem Lý Thái Tông so sánh với thánh nhân Thái Bá của nhà Chu. Lê Văn Hƣu đánh giá về các bậc thánh hiền cổ đại nhƣ Chu Thái Vƣơng, Cơ Tử, Thái Bá, Nghiêu, Thuấn, Văn Vƣơng, Vũ Vƣơng, đều là thánh nhân đƣợc Khổng Tử tôn sùng ca tụng. Qua khảo sát lời bình ta thấy Lê Văn Hƣu noi theo tiêu chuẩn Tôn Chu của Khổng Tử.

Chính danh:

Trong thời đại Khổng Tử thì Lễ, nhạc, chinh, phạt do các nước chư hầu tự làm“丁丁丁丁 丁丁丁丁”, tức là chế độ Lễ, nhạc do Chu Công làm ra đã bị băng hoại, do đó Khổng Tử muốn khôi phục lại trật tự chính trị nhà Chu. Sau khi nhà Đinh dựng nƣớc, nhà Lê, nhà Lý

Một phần của tài liệu LA Ye Shao Fei (Trang 109 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w