7. Kết cấu của luận án
3.1.1. Biến đổi trong phân loại rừng
Trong truyền thống, rừng, đất đai do cộng đồng quản lý. Các thành viên trong cộng đồng đƣợc quyền chiếm hữu, canh tác, khai thác luân phiên trên các vùng đệm, vùng rừng chồi và một phần rừng l i. Các hoạt động sinh kế, đời sống tâm linh của ngƣời Chil đều phụ thuộc vào rừng. Họ chặt cây làm nhà, phát rừng làm rẫy, săn b t thú rừng làm thực phẩm, khai thác các sản vật khác từ rừng để phục vụ nhu cầu hàng ngày. Do đó việc phân loại rừng đƣợc thực hiện hết sức chặt chẽ.
Sau khi đất nƣớc thống nhất, luật đất đai sửa đổi, đất, rừng do Nhà nƣớc, lâm trƣờng quản lý. Đặc biệt, với chính sách định canh định cƣ, di dân đi vùng kinh tế mới những năm 1990 do Nhà nƣớc tổ chức theo các chƣơng trình quốc gia nhằm xây dựng các vùng kinh tế mới đ phần nào làm thay đổi sinh kế của các dân tộc địa phƣơng nói chung, ngƣời Chil nói riêng. Từ khai thác rừng làm nƣơng rẫy, chặt cây làm nhà, săn b n các thú rừng,… ngƣời Chil nghe theo tuyên truyền của các cấp chính quyền đ tham gia bảo vệ rừng, trồng rừng ở những cánh rừng đ bị chặt phá.
Do có sự thay đổi trong quản lý đất, rừng nên việc phân loại rừng nhƣ trong truyền thống không còn tồn tại cũng nhƣ không còn quan trọng đối với ngƣời Chil. Hiện nay, đối với ngƣời Chil chỉ có hai loại rừng, đó là rừng xa và rừng gần theo nhƣ lời Bon Niêng K’Chăng (51 tuổi, Đƣng K’nớ) “Các loại rừng ở đây theo cô biết là có rừng đầu nguồn và rừng quốc gia. Nhưng đa số người dân ở đây không biết, không gọi rừng đầu nguồn hay rừng quốc gia mà họ gọi theo tiếng dân tộc là bri yên (rừng gần), bri it (rừng xa)”.