bị ảnh hưởng như thế nào? - Khi thêm CO2 vào hệ CB, CBDC theo chiều thuận, chiều này làm giảm hay tăng [CO2] thêm vào?
- GV chốt lại
- Lưu ý: Khi thêm, bớt chất rắn khơng ảnh hưởng đến CB nghĩa là khơng dịch chuyển.
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
III) Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH. CBHH.
1) Ảnh hưởng của nồng độ: a ,Xét hệ cân bằng :
C(r) + CO2(k) 2CO(k) -Khi tăng CM,CO 2 thì CBDC theo chiều giảm CM (vt >vn)
-Khi giảm CM,CO thì CBDC theo chiều tăngCM (vt < vn)
b ,Kết luận:
- Khi tăng CM thì CBDC theo chiều xuống CM
- Khi giảm CM thì CBDC theo chiều lên CM
Hoạt động 5:
(k)N2O4 2NO2(k) Khơng màu nâu đỏ
- Dùng bơm tiêm loại lớn chứa sẵn hổn hợp khí.
- Nếu đẩy píttơng vào thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đĩ P giảm hay tăng? Màu hổn hợp nhạt hay đậm, CBDC theo chiều xuống hay lên số mol? - GV chốt lại.
- Nếu kéo píttơng thì V chung của hệ tăng hay giảm, lúc đĩ P giảm hay tăng? Màu hỏn hợp nhạt hay đậm lên.
- Gv chốt lại
- Lưu ý: Trong phản ứng khơng cĩ khí thì P khơng ảnh hưởng đến CB.
Hoạt động 6:
- Dựa vào thí nghiệm trong phần II.
- GV chốt lại: Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến CBHH
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
- HS tham khảo SGK.
Theo dõi,Trả lời,bổ sung,Ghi bài
Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê (SGK)
“…Theo chiều làm giảm tác dụng của việc thay đổi các yếu tố trên”
HS trả lời:
- Chất xúc tác khơng làm ảnh hưởng CBHH.
2) Ảnh hưởng của áp suất: a ,Xét hệ cân bằng : N2O4(k) NO2(k) -Tăng P ,giảm V, nNO2 giảm -Giảm P ,tăng V, nNO2 tăng b ,Kết luận
- Khi tăng P CBDC theo chiều giảm nkhí (chung cả hệ) - Khi giảm P CBDC theo chiều tăng nkhí (chung cả hệ)
3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: VD: phản ứng tỏa nhiệt:
CaO + H2O Ca(OH)2 (sơi lên) VD:phản ứng thu nhiệt:
CaCO3 CaO + CO2 (thêm to)
Kết luận. Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê Một phản ứng thuận nghịch ở trạng tahi1 cân bằng khi chịu tác động từ bên ngồi như biến đổi C,P,T ,thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm tác động từ bên ngồi đĩ. 4) Vai trị các chất xúc tác: - Chất xúc tác khơng làm ảnh hưởng CBHH.
Hoạt động 7:
- Bổ sung: Trong thực tế, người dùng dư O2 và dùng dư chất xúc mà khơng tăng P. Khi đĩ H = 98%.
VD: 2SO2(k) + O2(k ) 2SO3(k) AH < 0
( 2 ) Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3?
IV)Ý nghĩa tốc độ phàn ứng và CBHH trong sx hhọc:
( 1)
VD:
2SO2(k) + O2(k ) SO3(k) (H < 0)
( 2 )
*Yếu tố nào làm CBDC chiều tạo SO3:
- Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt nên khơng tăng to cao quá (thực tế to phản ứng này 450oC) - Phản ứng cĩ sự thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên cĩ thể tăng P của hệ. - Tăng [O2] bằng cách làm dư kk. - Để hệ nhanh chĩng đạt đến trạng thái Cb thì phải dùng chất xúc tác. (2) (1) (3)
4.Củng cố bài:-Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hĩa học, sự chuyển dịch cân bằng hĩa học -Nguyên lí LơSa-tơ-li-ê -CBHH và sự CDCB. 5.Dặn dị: - Làm bài tập 5, 6 SGK
*Chuẩn bị Bài 39 : Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HỐ HỌC
(1)- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hố học, dịch chuyễn cân bằng. (2)-Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB
TIẾT: 66-67 BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HỐ HỌCI) Mục tiêu bài luyện tập: I) Mục tiêu bài luyện tập:
1) Về kiến thức:
- Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hố học, dịch chuyễn cân bằng. 2) Về kĩ năng:
- Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, DCCB.
II)Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- ơn luyện III) Chuẩn bị:
*Giáo viên: Soạn bài từ SGK, SBT, STK….
*Học sinh: Học bài cũ & làm bài tập trước trong SGK. IV) Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (5 phút)
-TIẾT 66:BT 1,2 /T168
-TIẾT 67: BT 6,7/T169
3.Bài mới:BÀI 39: LUYỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HỐ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Cĩ thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hố học xảy ra chậm ở những điều kiện thường. - GV cùng HS thảo luận giải bài tập số 4 (SGK) BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 2 H2O *Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hĩa học. - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt. - Phản ứng cĩ tốc độ phản ứng lớn. BT4/168 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 2 H2O
Hoạt động 2:
- Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào gọi là CBHH?
- Cĩ thể duy trì một CBHH để nĩ khơng biến đổi theo thời gian khơng? Bằng cách nào?
*Dạng2: cân bằng hố học -Khi Vt = Vn Cĩ thể duy trì - Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng. * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân bằng - Là sự chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác do tác động CM, to, P
- Đun nĩng – hút CO2, H2O ra ngồi
- CBDC theo chiều: a/d/e: thuận b/c : khơng thuận - a/e: nghịch c/ thuận b/d: khơng DC - a/ sai b/c/d: đúng - tăng to Yếu tố Khí CBDC to P CM xt Tăng hoặc giảm Tăng hoặc giảm Tăng hoặc giảm
Thu hoặc toả hoặc số mol CM hoặc CM Khơng làm CDCB Hoạt động 3: - Thế nào là sự CDCB ? Hoạt động 4: Bài tập Làm bài tập 5, 6, 7 4.Củng cố: *TIẾT 66: *TIẾT 67: 5.D ặ n dị: