Bài 21- KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I.Mục đích yêu cầu:
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Nhóm X2 gồm những nguyên tố nào?đứng ở vị trí nào trong BTH?
-Lớp (e) ngoài cùng của nguyên tố X2 có đặc điểm gì giống nhau?các phân tử X2 có cấu tạo như thế nào?
-Tính chất hoá học cơ bản của X2
*Học sinh vận dụng được:
- So sánh tính chất của các nguyên tố nhóm halogen -Viết được ptpứ minh hoạ
II . Phương pháp: -Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại
III.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Soạn bài từ sgk,stk, sbt…..
-Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
IV. Nội dung:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu cĩ)
2.Bài cũ: (0 phút)
3.Bài mới: Bài 21- KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:
-Nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào?
-Vị trí của các nguyên tố trong BTH?
-F,Cl,Br,I,At*
-Nhóm X2 đứng bên phải (sát nhóm VIIIA trong BTH)
I.Vị Trí Của Nhóm
HaLoGen Trong Bảng Tuần Hoàn.
-Nhóm Halogen :F,Cl,Br,I,At*
-Nhóm X2 đứng ở cuối các chu kì,ngay trước nguyên tố khí hiếm.
Hoạt động 2:
-Viết cấu hình (e) ngoài cùng của các nguyên tố Halogen =>Cấu hình (e) chung
-Viết nguyên tử X,phân tử X2
tương ứng
=>CTCT,CTe của Cl2
-HS lên bảng viết cấu hình e của F,Cl,Br,I.
=>Cấu hình (e) chung:ns2np5
(n=2->5) Phân tử X2 Cl2 Nguyên tử X Cl CTCT X-X Cl-Cl CTe X:X Cl:Cl
II.Cấu Hình electron Nguyên Tử,Cấu Tạo Phân Tử.
-Nhóm X2 thuộc nhóm VIIA . -Cấu hình (e) chung lớp ngoài cùnglà:ns2np5 =>có 7 electron lớp ngoài cùng -CT nguyên tử:X (CT phân tử: X2 ) -Tính chất hoá học của X2 là tính oxi hoá mạnh. Hoạt động 3:Hãy nhận xét về tính chất vật lí của các nguyên -Màu sắc: đậm dần
tố nhóm Halogen? của các đơn chất.
+Từ F->I:
-Thể khí chuyển sang thể lỏng và rắn
-Màu sắc: đậm dần -Tnóng chảy ,Tsôi :tăng dần
Hoạt động 4: Xác định số oxi hoá của Cl trong hợp chất sau: HCl,Cl2 , HClO, HClO2 , HClO3 , HClO4
-HCl- ,Cl20 , HCl+1 O, HCl+3
O2 , HCl+5 O3 , HCl+7 O4
2.Sự biến đổi ĐAĐ
-Từ F -> I : Rnguyên tử tăng, ĐAĐ giảm
-F chỉ có số oxi hoá là: -1 -Cl,Br,I có số oxi hoá là: -1,+1,+3,+5,+7
Hoạt động 5:
*Viết PTPứ cho Na,H2 , H2O phản ứng với Br2.
-2Na + Br2 -> 2NaBr -Br2 + H2 -> 2 HBr
-Br2 + H2O -> HBr + HBrO
3.Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất.
-Từ F->I : tính oxi hoá giảm dần.
a. Phản ứng với kim loại: tạo muối Halogennua
Vd: 2Na + Cl2 ->2NaCl
b.Phản ứng với Hiđrô: Tạo sp khí Hiđro halogennua
Vd: H2 + Cl2 -> 2 HCl c.Phản ứng với H2O:
Vd:Cl2 + H2O -> HCl + HClO
4.Củng cố:Gv
-Nhóm X2 gồm những nguyên tố nào?đứng ở vị trí nào trong BTH?
-Lớp (e) ngoài cùng của nguyên tố X2 có đặc điểm gì giống nhau?các phân tử X2 có cấu tạo như thế nào?
-Tính chất hoá học cơ bản của X2
5.Dặn dị : VN :
-VN làm hết bài tập trong sgk Trang 96 và sách bài tập. -Soạn bài mới Clo:
(1): Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất. Clo có tính chất hoá học cơ bản là gì?ứng dụng của clo?
Tiết 38: Bài 22 - CLO
I/
Mục đích – yêu cầu:
*HS biết:
• Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
* HS hiểu:
• Tính chất hố học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, tính oxi hố mạnh, clo cịn thể hiện tính khử.
*Rèn luyện kĩ năng:
• Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hĩa học của clo • Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét • Viết pthh minh họa tính chất hố học và điều chế clo
II/ PHƯƠNG PHÁP: -Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại III/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
• Điều chế sẵn bình khí clo • Hĩa chất và dụng cụ thí nghiệm
2.Học sinh
• Nắm được tính chất oxi hồ mạnh của các halogen • Củng cố và phát triển khả năng xác định số oxi hố.
IV/ NỘI DUNG:
1.Ỏn định lớp: kiểm tra sĩ số,đồng phục, giới thiệu giáo viên dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (8 phút)
-Nhĩm halogen gồm những nguyên tố nào?
- Nêu cấu hình (e) chung của các nguyên tố?
-Nêu tính chất hố học đặc trưng cúa các nguyên tố nhĩm Halogen? viết ví dụ minh hoạ?
3.Bài mới: Bài 22 - CLO
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1 GV: -cho HS quan sát bình đựng khí clo ( bằng hình ảnh hoặc bình đựng khí clo thực) và trả lời về trạng thái và màu sắc -Tính tỉ khối hơi của clo so với khơng khí? Nhận xét?
HS trả lời:
-Clo là chất khí ,màu vàng lục
-1 hs lên bảng tính tỉ khối hơi của clo so với khơng khí
5 . 2 29 71 / 2 2 = = = kk Cl M M kk dCl -> Clo nặng gấp 2.5 lần khơng khí I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Clo là chất khí màu vàng lục, rất độc và tan
nhiều trong nước và các dung mơi hữu cơ .
- 2.5 29 71 / 2 2 = = = kk Cl M M kk dCl ⇒Clo nặng gấp 2.5 lần khơng khí Hoạt động 2 *Viếtcấu hình Cl17 35.5 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 II/ TÍNH CHẤT HỐ HỌC
electron của clo? Nhận xét?
*Tính chất hố học cơ bản của clo là gì?
→ là: Tính oxi hĩa mạnh Cl (z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
-> Cĩ 7e lớp ngồi cùng nên dễ nhận 1(e) → Tính oxi hĩa mạnh.
GV: -làm thí nghiệm đốt cháy Na, Cu, Fe trong khí clo?
- HS quan sát và viết pthh - Đốt cháy Na, trong khí clo:Cĩ ngọn lửa bốc cháy sáng pt: 0 1 1 2 0 2 2Na+Cl → Na+ Cl− +) Đốt cháy Cu trong khí clo:Ngọn lửa cháy nhỏ hơn
Pt: 1 2 2 2 0 0 + − → +Cl CuCl Cu
+) Đốt cháy Fe trong khí clo:
Pt: 0 3 13 2 0 2 3 2Fe+ Cl → Fe+ Cl−
1.Tác dụng với kim loại: Tạo sản phẩm là muối clorua. + 0 1 1 2 0 2 2Na+Cl → Na+ Cl−
(Cĩ ngọn lửa bốc cháy sang)
+ 1 2 2 2 0 0 + − → +Cl CuCl Cu
(Ngọn lửa cháy nhỏ hơn)
+ 0 3 13 2 0 2 3 2Fe+ Cl → Fe+ Cl− Gv: -Làm thí nghiệm khi cho Cl2 td với H2 (mơ phỏng hình vẽ hoặc làm thí nghiệm ảo)
-Vai trị của clo trong các phản ứng với kim loại, với hiđro? + HS quan sát và viết pthh Pt: 0 1 1 2 0 2+Cl →2H+ Cl− H
+Vai trị của clo trong các pứ với kim loại, với hiđro là:Thể hiện tính oxi hố
+Cl2 Vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử khi pư với nước.
2.Tác dụng với hiđro : Tạo khí HiđrơClorua.
11 1 0 2 0 2+Cl →2H+ Cl− H ->Cl2 Thể hiện tính oxi hố Hoạt động 3 GV: giới thiệu phản ứng? Vai trị của clo trong ptpư? GV:axit HClO là mơt axit yếu ( yếu hơn H2CO3) và kém bền. Là một chất oxi hố mạnh và cĩ khả năng tẩy màu.