ỨNG DỤNG CỦA OZON

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 10 cơ bản cả năm (Trang 75 - 76)

-Làm sạch khơng khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng trong cơng nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất.

GV:nêu vai trò của oxi và ozon ?

-HS: can bảo vệ ,gìn giữ

môi trường trong sạch. -cho tia cực tím chiếu xuống trái đất Vai trò của ozon là ngăn không gây hại cho con người và động vật, thực vật.

4.Củng cố:

-Sử dụng BT 1/Trang 127 để cũng cố

-Nêu tính chất háo học của O2 và O3 ?So sánh tính chất hố học, ứng dụng của chúng? *BT thêm:Đánh dấu X vào bảng dưới đây và viết PTHH?

Chất pư oxi Ozon

Cu X x Ag X Au C X X Dd KI X CH4 x X

5.Dặn dị:-Làm BTVN 2->5 /T127và 6/T128 ;Chuẩn bị bài 30 : LƯU HUỲNH

(1) cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S (biến đổi theo nhiệt độ) (2) Tính chất hố học của S ?ứng dụng quan trọng của S

Tiết 50: BÀI 30: LƯU HUỲNH.

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

*Học sinh biết được: Hai dạng thù hình phổ biến( Stà phương và S đơn tà) ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu huỳnh.

*Học sinh hiểu được:

-Vị trí, cấu hình elctron lớp ngồi cùng dạng ơ lượng tử của lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Các số oxi hĩa của lưu huỳnh.

-Tính chất hĩa học: Lưu huỳnh vừa cĩ tính oxi hĩa ( tác dụng với kim loại, hiđro), vừa cĩ tính khử( tác dụng với oxi, chất oxi hĩa mạnh.

*Học sinh vận dụng :Dự đĩan tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hĩa học của lưu huỳnh.

II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- kết nhĩm III. CHUẨN BỊ:

*Giáo Viên:Chuẩn bị hĩa chất: S, Al, O2, H2.Dụng cụ Ống nghiệm, thiết bị đốt S và H2, bình chứa khí và đèn cồn;Bảng tuần hồn.Cấu trúc tinh thể Sα , Sβ. Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.

*Học Sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớp ;Chuẩn bị bài mới.

IV. NỘI DUNG:

1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu cĩ) 2.Bài cũ: (8 phút) Viết ptpư khi cho : -Mg phản ứng với Oxi

-S phản ứng với Oxi -NO phản ứng với Oxi -SO2 phản ứng với Oxi

3.Bài mới: BÀI 30: LƯU HUỲNH

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1.

-GV :Sử dụng BTH để HS tìm

vị trí của S

-Viết cấu hình e của S

-S(z =16):1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 =>S thuộc :chu kì 3, nhĩm VIA

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ *Kí hiệu:32S 16 *Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 *Độ âm diện: 2,58 Hoạt động 2: *HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh thể ở hai dạng thù hình Sα, Sβ( SGK) từ đĩ nhận xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nĩng chảy

-S cĩ hai dạng thù hình : ->Lưu huỳnh tà phương: Sα. ->Lưu huỳnh đơn tà : Sβ. +Giống nhau:Đều cấu tạo tử các vịng S8.

+Khác nhau: Sβ bền hơn Sα .Khối lượng riêng của Sβ nhỏ hơn Sα.Nhiệt độ nĩng chảy của Sβ lớn hơn Sα.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 10 cơ bản cả năm (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w