5. Kết cấu của chuyên đề
2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Vũ Minh Hưng
Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công TNHH Vũ
Minh Hưng năm 2016- 2018
● Doanh thu bán hàng: doanh thu của Công ty trong giai đoạn 2016-2018 lần lượt là: 64,152,134,914 đồng ; 67,587,031,641đồng và 71,956,871,691 đồng.Tốc độ tăng của doanh thu bán hàng của 2017 so với 2016 là 5,35% ; của năm 2018 so với năm 2017 là 6,47% .Sự tăng trưởng về doanh thu trong giai đoạn này là do Công ty đã nhận được nhiều đơn đặt hàng qua từng năm, số trung gian bán lẻ cũng tăng lên hơn so với những năm trước. Điều này cho thấy hệ thống kênh phân phối của Công ty đang hoạt động rất ổn định, hiệu quả và uy tín của Công ty đang được khẳng định tại thị trường Đà Nẵng.
● Giá vốn hàng hóa: giá vốn hàng hóa của Công ty vào năm 2017 tăng 5,27% so với năm 2016, vào năm 2018 lại tăng 6,49% so với năm 2017. Nguyên nhân chính là do giá sản phẩm của Công ty nhập từ Công ty Kinh Đô tăng . Ngoài ra, lượng đơn đặt hàng mà Công ty nhận được tăng dần đều qua các năm vì thế số lượng hàng hóa phải nhập cũng tăng theo, dẫn đến giá vốn hàng hóa qua từng năm cũng tăng. Điều này cũng ngầm chứng minh rằng hệ thống kênh của Công ty TNHH Vũ Minh Hưng đang hoạt động rất tốt.
● Lợi nhuận gộp: lợi nhuận gộp của Công ty trong giai đoạn 2016- 2018 lần lượt là: 452,052,454 đồng; 526,882,507 đồng và 543,726,278 đồng tương ứng với năm 2017 tăng 16,55% so với năm 2016; năm 2018 tăng 3,2% so với năm 2017. Nhìn chung, mặc dù doanh thu bán hàng tăng làm giá vốn hàng hóa cũng tăng theo nhưng tốc độ tăng của doanh thu lại nhiều hơn tốc độ tăng của giá vốn vì lợi nhuận gộp vì thế vẫn tăng. Điều này thể hiện Công ty đang phải lưu chuyển một lượng hàng hóa lớn hơn qua từng năm nhưng vẫn đảm bảo quản lý chi phí hoạt động tốt.
● Doanh thu tài chính: doanh thu tài chính trong giai đoạn 2016- 2018 lần lượt là: 1,350,246 đồng; 1,546,243 đồng và 1,672,263 đồng tương ứng với năm 2017 tăng 14,52% so với năm 2016; năm 2018 tăng
8,15% so với năm 2017. Khoản doanh thu về các hoạt động tài chính của Công ty dựa vào khoản tiền lãi không kì hạn tại ngân hàng . Sở dĩ , mức tăng tưởng của doanh thu tài chính tăng theo từng năm là do số tiền Công ty gửi vào ngân hàng tăng vào những năm về sau. Công ty hiện không tham gia vào các hoạt động chứng khoán hay đầu tư khác nên về doanh thu tài chính chỉ có tiền lãi từ việc gửi ngân hàng.
● Chi phí tài chính: chi phí tài chính của Công ty trong giai đoạn 2016-2018 lần lượt là: 201,301,315 đồng; 232,305,135 đồng và 200,121,423 đồng tương ứng với năm 2017 tăng 15,4% so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 lại giảm 13,85% so với năm 2017. Có được mức giảm trong chi phí này là do Công ty đã cắt giảm bớt mức chiết khấu giành cho các trung gian . Ngoài ra , trong năm 2018 Công ty đã thực hiện chính sách mua hàng và trả tiền ngay cho nhà sản xuất. Vì thế, tránh được một khoản tiền lãi mua hàng trả chậm.
● Chi phí quản lý kinh doanh : Chi phí quản lý doanh nghiệpcông ty
TNHH Vũ Minh Hưng lần lượt trong giai đoạn 2016-2018 của Công ty là:
1,011,031,646 đồng, 1,090,231,534 đồng và 1,100,453,654 đồng tương ứng với năm 2017 tăng 7,83% so với 2016; năm 2018 tăng 0,94% so với 2017. Chi phí quản lý kinh doanh tăng theo từng năm do chi phí quản lý doanh nghiệpcông ty
TNHH Vũ Minh Hưng và chi phí bán hàng tăng. Để có được doanh thu bán
hàng tăng, Công ty đã đầu tư khá nhiều vào các hoạt động bán hàng, tiếp xúc khách hàng như là chi thêm tiền cho nhân viên đi tiếp xúc, điều tra thị trường, quảng cáo sản phẩm đến các trung gian…Đến năm 2018, Công ty đã điều tiết lại hoạt động của mình, cho nên chi phí quản lý doanh nghiệpcông ty TNHH Vũ
Minh Hưng chỉ tăng nhẹ chứ không nhiều mặc dù doanh thu tăng rất cao.
● Lợi nhuận thuần: lợi nhuận thuần của Công ty trong giai đoạn 2016-2018 đều âm, lần lượt là âm 758,930,261 đồng, âm 794,107,919 và âm 755,176,536 đồng. So với năm 2017 thì năm 2016 giảm thêm 4,64% nhưng đến năm 2018 đã cải thiện hơn khi tăng đến 4,9% so với năm 2017. Nhờ lợi nhuận gộp và doanh thu tài chính tăng nhiều , trong khi đó chi phí tài chính, chi phí quản lý kinh doanh lại được Công ty điều tiết không tăng nhiều nên đã hạn chế được việc lợi nhuận thuần giảm đi.
● Lợi nhuận khác: nguồn lợi nhuận khác của Công ty trong năm 2016 là 943,013,132 đồng, năm 2017 giảm còn 871,561,231 đồng và đến năm 2018 tăng lên lại đạt 972,001,314 đồng, tương ứng với năm 2017 đã giảm 7,58% so với năm 2016, nguyên nhân là do chi phí của Công ty trong năm này tăng rất nhiều nhưng khoản thu nhập khác lại giảm. Đến năm 2018 lại tăng lên 11,52% so với năm 2017, bởi vì ngoài doanh thu từ bán hàng, Công ty còn cho thuê kho bãi để lấy lợi nhuận cũng như thanh lý một số tài sản Công ty ít dùng đến.
● Lợi nhuận trước thuế: lợi nhuận trước thuế của Công ty trong năm 2016 là 184,082,871 đồng, đến năm 2017 giảm còn 77,453,312 đồng , tương ứng với giảm 57,92%. Sở dĩ giảm mạnh như vậy vì lợi nhuận thuần âm trong khi lợi nhuận khác lại dương không nhiều. cho đến năm 2018, lợi nhuận trước thuế đã tăng lên đạt 216,824,778 đồng, tương ứng với tăng 179,94%. Nhờ lợi nhuận thuần và lợi nhuận khác trong năm 2018 đều được cải thiện, tăng dần lên lợi nhuận trong năm cũng tăng vượt trội hơn.
● Lợi nhuận sau thuế: vào năm 2016 lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 147,266,297 đồng nhưng năm 2017 giảm còn 61,962,650 đồng tương đương với giảm 57,92%, đến năm 2018 tăng lên lại đạt 173,459,822 đồng tương đương với tăng 179,94% so với năm 2016. Đây là kết quả được tính từ lợi nhuận trước thuế, sau khi doanh nghiệpcông ty TNHH Vũ Minh Hưng nộp thuế thu nhập doanh nghiệpcông ty TNHH Vũ Minh Hưng cho nhà nước.
Kết luận: Từ bảng báo cáo tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Vũ Minh Hưng trong giai đoạn 2016-2018 này ta có thể nhận thấy một tín hiệu tích cực đó là doanh thu bán hàng đang tăng dần đều qua các năm. Nhưng điều này cũng đồng nghĩa với việc chi phí quản lý kinh doanh cũng tăng theo. Qua đây, có thể nhận thấy hệ thống kênh phân phối của Công ty hiện đang hoạt động khá tốt mới có thể đem lại doanh thu như vậy. Do đó, những nội dung tiếp theo trong đề tài khóa luận của em dưới đây sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống kênh cũng như đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện Kênh hơn.
2.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực 2.2.1 Chính sách đào to tạo nguồn nhântích cực đó l
Tất cả các nhiên viên mới sẽ được học các nội quy,quy chế của công ty và sẽ được tham gia chương trình đào tạo cho nhân viên để hiểu rõ hơn về công việc của mỗi cá nhân. Đối với nhân viên mới cần trải qua quãng thời gian nhất định ( tối thiểu là 2 tháng thử việc theo quy định ) nhằm học hỏi kiến thức, làm quen với công việc và hiểu hơn về các nghiệp vụ, kĩ năng chuyên môn cần thiết.
- Hiện nay công ty trả lương trực tiếp theo sản phẩm, còn đối với nhân
viên từng phòng ban, bộ phận thì công ty trả lương dựa theo kết quả hoạt động kinh doanh
- Xây dựng chính sách bổ nhiệm bố trí cán bộ cho phù hợp với trình độ
chuyên môn và công sức cống hiến. Tuy nhiên việc đề bạc cán bộ vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào lãnh đạo công ty, chủ yếu dựa vào thâm niên công tác, đề bạc chủ nhiệm.
Bảng 2.6: Tình hình tổ chức công tác đào tạo của công ty TNHH Vũ Minh Hưng trong giải đoạn 2016 – 2018
Đvt: Người
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số lượng (SL) Tỷ Lệ (%) Số lượng (SL) Tỷ Lệ (%) Số lượng (SL) Tỷ Lệ (%) Tổng số lao động 129 100 125 100 130 100
Nhu cầu đào tạo và phát triển của công ty
70 54,26 84 67,20 92 70,76
Số lượng được đào tạo và phát triển theo nhu cầu của công ty
22 31,43 28 33,33 32 24,6
(Nguồn: Phòng hành chính tổ chức – nhân sự)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy nhu cầu đào tạo của công ty TNHH Vũ Minh Hưng là khá cao. Số lao động cần đào tạo của công ty qua các năm 2016, 2017 và 2018 đều chiếm hơn 50%. Việc xác định nhu cầu hoàn toàn dựa trên kết quả đánh giá thực hiện công việc định kỳ của nhân viên và các yêu cầu của tổ chức. Nhìn chung số lượng được đào tạo qua các năm của công ty đều vào tầm khoảng 20%-30% . Tuy số lượng này không cao nhưng cũng có thể chứng tỏ được rằng công ty cũng có quan tâm tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của mình, nhưng những con số này vẫn còn thấp vì nguồn kinh phí còn hạn hẹp và cơ sở vật chất còn thiếu chưa đáp ứng đủ cho công tác đào tạo.
Tổng quan qua mặt bằng chung thì công ty còn khuyết điểm ở khâu yêu cầu nhân viên tham gia mà không để ý tới sự mong muốn của nhân viên, dẫn đến tính trạng miễn cưỡng tham gia làm ảnh hưởng tới hiệu quả của công tác đào tạo.
2.2.3 Ti2.3 uan đào tuan qua mặt bằng chung thì công ty còn khuyết đi
(Nguồn: Phòng hành chính – tổ chức nhân sự)
Hình 2.2: Tiến trình đào tạo của công ty TNHH Vũ Minh Hưng
Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định mục tiêu đào tạo
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo
Lựa chọn người đào tạo
2.2.3.1 Xác đị Xác đ cXác đo táo
Nhu cầu đào tạo là khoảng cách giữa những gì mong muốn trong tương lai xét về khía cạnh và thái độ của người quản lí và người lao động trong công ty TNHH Vũ Minh Hưng. Xác định nhu cầu đào tạo là quá trình thu thập và phân tích thông tin nhằm làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết quả thực hiện công việc và xác định đào tạo hiện tại có phải là giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc, khả năng phát triển với từng cán bộ, nhân viên cụ thể. Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao động của công ty TNHH Vũ Minh Hưng, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho việc thực hiện các công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng cần có của CBCNV trong công ty. TNHH Vũ Minh Hưng.
Phân tích nhu cầu đào tạo là một quá trình mang tính hệ thống nhằm xác định và xếp thứ tự các mục tiêu, định lượng các nhu cầu và quyết định các mức độ ưu tiên cho các quyết định trong lĩnh vực đào tạo. Công tác đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu của công ty TNHH Vũ
Minh Hưng, hay nói một cách khác là không có sự khác biệt giữa mục tiêu của
công ty với mục tiêu của việc đào tạo nhân viên. Chính vì vây, nhu cầu đào tạo nhân viên được xem xét bắt đầu từ nhu cầu của chính bản thân công ty công ty
TNHH Vũ Minh Hưng. Muốn vậy công ty TNHH Vũ Minh Hưng phải tự trả lời
câu hỏi:
Thách thức của môi trường kinh doanh đặt ra cho công ty trong ngắn hạn và dài hạn là gì?
Nhân viên của công ty TNHH Vũ Minh Hưng có khả năng đáp ứng đến đâu các đòi hỏi của thị trường?
Nhân viên của doanh nghiệpcông ty còn thiếu gì để thực hiện chiến lược của doanh nghiệpcông ty TNHH Vũ Minh Hưng?
Nhu cầu đào tạo của mỗi nhân viên là có những điểm khác biệt do kiến thức cơ bản, tiềm năng và hoài bão phát triển của họ không giống nhau. Do vậy các hoạt động đào tạo phải hướng tới việc thiết kế chương trình sao cho đáp ứng được yêu cầu của từng đối tượng. Nhu cầu đào tạo quyết định phương pháp đào tạo, không có bất kì chương trình hay phương thức nào phù hợp với
mọi nhu cầu. Các chương trình đào tạo được lựa trên cơ sở dung hòa mong muốn của các cá nhân với mục tiêu của doanh nghiệpcông ty TNHH Vũ Minh
Hưng, trong đó hiệu quả kinh doanh được đưa ra làm tiêu chí ảnh hưởng có
tính quyết định. Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo:
Phân tích mục tiêu, kế hoạch, chiến lược, chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức của doanh nghiệpcông ty.
Phân tích chỉ số hiệu quả về mặt tổ chức bao gồm việc phân tích các tiêu thức tổ chức như: Năng suất, chất lượng thực hiện công việc, tỷ lệ thuyên chuyển, kỷ luật lao động…
Phân tích công việc là nghiên cứu công việc một cách chi tiết nhằm làm rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đối với người thực hiện công việc. Từ đó tiến hành các chương trình đào tạo phù hợp. Trong trường hợp này, sử dụng bảng mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện là rất hữu ích. Sử dụng biểu mẫu phân tích công việc:
Liệt kê các nhiệm vụ công việc chính
Xác định mức độ thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ, công việc. Tiêu chuẩn mẫu thực hiện công việc.
Điều kiện thực hiện công việc.
Các kỹ năng và kiến thức cần thiết giảng dạy cho nhân viên.
Việc xác định nhu cầu đào tạo có thể được thực hiện qua phân tích công việc:
Cơ sở xác định nhu cầu đào tạo
Lý do đào tạo Bối cảnh nảy sinh nhu
Luật pháp Thiếu các kỹ năng cơ bản Thực hiện nhiệm vụ mới Công nghệ mới. Đòi hỏi của khách hàng
Tiêu chuẩn thực hiện cao hơn
Người lao động cần đào tạo điều gì?
Phân tích tổ chức Nảy sinh nhu cầu đào tạo có thứ tự ưu tiên.
Sự ủng hộ và hỗ trợ của giới quản lí và đồng sự
Chiến lược của tổ chức đi đến đâu, nhằm mục tiêu gì?
Người học cần điều gì? Ai cần đào tạo?
Loại hình đào tạo? Tần số đào tạo?
Đào tạo hay thực hiện thông qua các hình thức khác như tuyển lựa, thiết kế lại công việc?
Đặc tính cá nhân: Kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Đầu vào, đầu ra Kết cục: ảnh hưởng, năng suất, chất lượng
Phân tích nhiệm vụ: - Chọn công việc để phân tích
- Phát triển danh mục các nhiệm vụ
(Nguồn: Quản trị nhân sự - Ts. Nguyễn Hữu Thân) Phân tích thực hiện công việc: Là nghiên cứu kỹ lưỡng việc thực hiện công việc đề xây dựng quy trình thực hiện công việc tối ưu cũng như là để huấn luyện, đào tạo nhân viên khả năng thực hiện công việc. Việc phân tích này chú trọng đến các năng lực và các đặc tính cá nhân của nhân viên, được sử dụng để xác định ai là người có thể đảm đương được công việc và họ thiếu những kiến thức, kỹ năng gì, để từ đó xác định cần chú trọng đào tạo những kiến thức, kỹ năng nào.
Đào tạo khi tuyển dụng: Đào tạo cho nhân viên mới về lịch sử hình thành của công ty, nội quy lao động, quy định về an toàn, chính sách và quy định về lương bổng, các chế độ, giờ làm việc, tăng ca…
Đào tạo định kì: An toàn lao động, hướng dẫn thực hiện công việc… Đào tạo đột xuất: Thay đổi môi trường làm việc…
Trên cơ sở đó, các trưởng bộ phận luôn cân đối nhân sự để xác định nhu cầu đào tạo nhằm đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực cho công việc của bộ phận mình.
Các phương pháp thu thập thông tin để xác định nhu cầu đào tạo: Phỏng vấn cá nhân, sử dụng bảng câu hỏi, thảo luận nhóm, quan sát, phân tích thông tin có sẵn…
Bảng 2.7 Kế hoạch số lượng đào tạo năm 2019
TT Đối Tượng Được Đào Tạo Số Lượng
(Người) Nội Dung Đào Tạo