mang thai tại trại
Loại lợn Bệnh được phòng Loại
vắc xin Tuần tuổi Cách dùng
Lợn hậu bị
Dịch tả lợn (cổ điển) Nhược độc 28 tuần tuôi Tiêm bắp,
2ml/con
Khô thai Vô hoạt 27 tuần tuổi Tiêm bắp,
2ml/con
Lở mồm long móng Vơ hoạt 31 tuần tuổi Tiêm bắp,
2ml/con Hội chứng rối loạn
sinh sản và hô hấp Nhược độc 26 tuần tuổi
Tiêm bắp, 2ml/con Hội chứng cịi cọc ở
lợn sau cai sữa Vơ hoạt 29 tuần tuổi
Tiêm bắp, 1ml/con
Giả dại Vô hoạt 30 tuần tuổi Tiêm bắp
2ml/con
Lợn mang thai
Dịch tả lợn Nhược độc Tuần 10 sau
phối
Tiêm bắp, 2ml/con
Giả dại Vô hoạt Tuần 12 sau
phối
Tiêm bắp 2ml/con Hội chứng còi cọc ở
lợn sau cai sữa Vô hoạt
Tuần 13 sau phối
Tiêm bắp, 1ml/con
(Nguồn: Quản lý trang trại Đỗ Đức Thuận)
Qua bảng 3.2 cho thấy, trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình phịng bệnh bằng vắc xin trên đàn lợn nái giai đoạn mang thai.
3.4.3. Phương pháp tính tốn các chỉ tiêu
Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Σ Số nái mắc bệnh (con)
x 100 Σ Số nái theo dõi (con)
Tỷ lệ khỏi (%) = Σ Số nái khỏi bệnh (con)
x100 Σ Số nái điều trị (con)
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu thu được xử lý theo phương pháp thường quy trên phần mềm Microsoft Excel 2010.
Phần 4
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. Tình hình chăn ni lợn tại trang trại Đỗ Đức Thuận trong 3 năm gần đây
Trang trại Đỗ Đức Thuận chuyên sản xuất con giống với các giống lợn: Lợn đực Duroc và nái lai F1 (Yorkshire và Landrace). Hiện ở trại có 01 lợn đực giống, đặt ni ở chuồng bầu, đầu chuồng gần giàn mát, nhằm mục đích tiện cho phối giống, kích thích động dục cho lợn nái và khai thác tinh để thụ tinh nhân tạo. Tinh lợn được khai thác đều có chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu. Trại sản xuất lợn giống theo hình thức xoay vòng liên tục. Mỗi nái được phối 2 - 3 liều tinh (nái hậu bị và nái kiểm định phối 3 liều tinh, nái cơ bản phối 2 liều tinh).
Trung bình, lợn nái của trại sản xuất được 2,50 lứa/năm. Số con sơ sinh là 14,0 con/đàn, số con cai sữa là 12,0 con/đàn. Lợn con theo mẹ được nuôi 24 – 25 ngày tuổi, chậm nhất là 27 – 28 ngày thì tiến hành cai sữa và chuyển sang chuồng cai sữa.