Kết quả thực hiện công tác vệ sinh, sát trùng chuồng trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42 - 45)

Công việc Số lượng theo quy định (lần) Số lượng trực tiếp thực hiện (lần) Tỷ lệ (%)

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 312 312 100

Phun sát trùng 44 22 50,00

Phun sát trùng toàn trại 5 5 100

Phun thuốc diệt muỗi 5 5 100

Vệ sinh sụng cụ chăn nuôi 156 156 100

Rắc vơi ngồi chuồng 44 22 50,00

Lau dọn phòng tinh 10 5 50,00

Quét đường đi 83 83 100

Kết quả tại bảng 4.3 cho thấy, việc thực hiện các cơng tác phịng bệnh bằng cách vệ sinh, sát trùng luôn được trại quan tâm và làm thường xuyên.

Theo quy định của trại, việc vệ sinh chuồng trại hàng ngày được thực hiện 2 lần/ngày, phun sát trùng được thực hiện 2 lần/tuần, phun sát trùng toàn trại được thực hiện 1 tháng/lần, phun thuốc diệt muỗi được thực hiện 1 tháng/lần, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi được thực hiện hàng ngày, rắc vơi ngồi chuồng được thực hiện 2 lần/tuần, lau dọn phòng tinh được thực hiện 2 lần/tháng, quét đường đi được thực hiện 2 ngày/lần. Trong 5 tháng thực tập tại trại em đã thực hiện vệ sinh chuồng trại hàng ngày 312 lần, phun sát trùng toàn trại 5 lần, phun thuốc diệt muỗi 5 lần, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 156 lần, quét đường đi 83 lần và đạt 100%. Phun sát trùng được thực hiện 22 lần, rắc vôi ngồi chuồng được thực hiện 22 lần, lau dọn phịng tinh được thực hiện 5 lần và đạt 50%. Qua đó, em đã biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp nhằm hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi.

4.3.3. Kết quả tiêm vắc xin cho đàn lợn nái mang thai và lợn nái hậu bị tại trại

Cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh đối với lợn là rất cần thiết, trong giai đoạn lợn nái mang thai, việc tiêm phòng vắc xin giúp lợn nái mang thai có sức đề kháng tốt nhất vì trong giai đoạn mang thai sức khỏe của đàn lợn rất nhạy cảm, dễ bị tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể. Lợn mẹ được tiêm phòng vắc xin cũng giúp cho đàn con giống có hệ miễn dịch tốt hơn là những con khơng được tiêm.

Phịng bệnh bằng vắc xin giúp đảm bảo an toàn sức khỏe cho đàn lợn, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm và lây lan nhanh như bệnh LMLM, tai xanh, dịch tả,... Đây là một biện pháp luôn được quan tâm và chú ý với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Với những trại sản xuất lợn giống, việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng chính xác là rất quan trọng nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh, đảm bảo sức khỏe cho cả lợn mẹ và

lợn con. Đồng thời, nếu trại thực hiện việc phịng bệnh bằng vắc xin thì sẽ dễ dàng hơn trong việc xuất sản phẩm.

Tuy nhiên, sử dụng vắc xin đúng cách mới đem lại hiệu quả phòng bệnh cao. Hiệu quả của vắc xin phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, vị trí tiêm, cách bảo quản và chất lượng của chúng.Vì vậy, cần thực hiện đúng tất cả các yêu cầu trong sử dụng vắc xin để thu hiệu quả tốt nhất, giảm thiểu được chi phí chăn ni. Kết quả tiêm phịng được thể hiện ở bảng 4.4. dưới đây

Bảng 4.4. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái hậu bị và lợn nái mang thai tại trại

Loại lợn Bệnh được phòng Loại vắc xin Số lợn tiêm (con) Số lợn an toàn (con) Tỷ lệ an toàn (%) Lợn hậu bị Dịch tả lợn (cổ điển) Nhược độc 10 10 100

Khô thai Vô hoạt 10 10 100

Lở mồm long móng Vơ hoạt 10 10 100

Hội chứng rối loạn

sinh sản và hô hấp Nhược độc 10 10 100

Hội chứng còi cọc

ở lợn sau cai sữa Vô hoạt 10 10 100

Giả dại Vô hoạt 10 10 100

Lợn mang

thai

Dịch tả lợn Nhược độc 58 58 100

Giả dại Vô hoạt 58 58 100

Hội chứng còi cọc

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy, trại đã thực hiện nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin phịng bệnh trên đàn lợn nái sinh sản giai đoạn mang thai đạt tỷ lệ cao. Cụ thể tỷ lệ tiêm vắc xin luôn đạt 100% số lợn được làm đầy đủ vắc xin theo quy định của trại. Trong khi tiêm vắc xin khơng có hiện tượng sốc thuốc, khơng có con nái nào bị mắc bệnh sau khi đã tiêm phòng.

Qua quá trình tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn ni tại trại ngồi những kiến thức đã học em cũng học hỏi được những kinh nghiệm về việc phòng bệnh bằng vắc xin cũng như: việc sử dụng vắc xin đủ liều, đúng đường, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc xin. Trước khi sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy bỏ.

4.3.4. Tình hình mắc bệnh của đàn lợn nái mang thai tại trại theo tháng

Vì các bệnh viêm tử cung, sốt, bỏ ăn không rõ nguyên nhân là từ q trình vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, kỹ thuật và khí hậu thay đổi nên em đã tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh trên đàn lợn nái mang thai theo tháng. Kết quả theo dõi được đánh giá tại bảng 4.5.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái giai đoạn mang thai tại trang trại đỗ đức thuận, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)