Quy trình thẩm định tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu bài giảng môn thẩm định tín dụng - đh kinh tế tp. hcm (Trang 155 - 159)

làm cơ sở xác định mức cấp tín dụng và khơng áp dụng khi xử l{ tài sản để thu hồ

1.5 Quy trình thẩm định tài sản bảo đảm

• Tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn khách hàng • Nhận và kiểm tra sơ bộ hồ sơ tài sản bảo đảm • Thẩm định tài sản bảo đảm

– Nguồn thơng tin để thẩm định

– Hồ sơ tài liệu và thơng tin do khách hàng

cung cấp

– Khảo sát thực tế – Các nguồn khác

• Nội dung thẩm định

– Quyền sở hữu tài sản bảo đảm của khách hàng

hoặc bên bảo lãnh

– Tài sản hiện khơng cĩ tranh chấp – Tài sản được phép giao dịch

– Tài sản dễ chuyển nhượng

– Xác định giá trị tài sản bảo đảm: Xác định giá trị TSBĐ nhằm làm cơ sở xác định mức cấp tín dụng tối đa và tính tốn khả năng thu hồi nợ vay trong trường hợp buộc phải xử l{ TSBĐ.

– Khả năng thu hồi nợ vay trong trường hơp phải xử

• Viết báo cáo thẩm định

Báo cáo thẩm định cần được thể hiện mạch lạc, sạch sẽ, khơng tẩy xố trung thực các thơng tin thu thập, tổng hợp được. NH phải cĩ { kiến riêng, rõ ràng về các nội dung sau:

– Hồ sơ bảo đảm tín dụng cĩ đầy đủ theo quy định;

– Tính pháp l{ của tài sản thế chấp cầm cố, bảo lãnh

bằng tài sản của bên thứ ba

– Phân tích, đánh giá, dự báo về giá trị, khả năng

chuyển nhượng, phương pháp quản l{ tài sản thế chấp cầm cố, tài sản của khách hàng hoặc bên thứ bảo lãnh được dùng để bảo lãnh

– Dự báo các rủi ro cĩ thể xảy ra đối với biện pháp bảo đảm và các biện pháp hạn chế các rủi ro đĩ

• Kết luận: nêu rõ cĩ đồng { nhận TSBĐ hay

khơng? Trường hợp đồng { thì trị giá định giá bao nhiêu? Các điều kiện và phương pháp

quản l{ tài sản cầm cố hoặc thế chấp? Các đề xuất khác. Mức cấp tín dụng tối đa đối với tài sản đĩ

Một phần của tài liệu bài giảng môn thẩm định tín dụng - đh kinh tế tp. hcm (Trang 155 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)