Kết cấu VCSH của Sacombank Quảng Bình giai đoạn 2013 – 2015

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh quảng bình (Trang 37 - 39)

Bảng 2.4: Kết cấu VCSH của Sacombank Quảng Bình giai đoạn 2013- 2015

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chênh lệch 2014/2013

Chênh lệch 2015/2014 Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố %

1.Vốn CSH góp ban đầu 13,478 79.98 15,361 79.27 17,179 77.45 1,883 12.26 1,818 10.59 2.VCSH bổ sung 3,374 20.02 4,031 20.73 5,003 22.55 657 16.30 972 19.43 Cổ phần phát hành thêm 1,330 7.89 1,600 8.26 2,096 9.45 270 16.88 496 23.66 Lợi nhuận bổ sung 1,546 9.17 1,775 9.16 1,966 8.86 229 12.91 191 9.72 Quỹ 498 2.96 656 3.31 941 4.24 158 24.09 285 30.29 3.Vốn CSH 16,852 100 19,374 100 22,182 100 2,522 7.85 2,809 12.66

bình quân

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Sacombank Quảng Bình 2013- 2015)

Tính đến năm 2014 tổng vốn chủ sở hữu của ngân hàng là 19,374 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013 thì tổng vốn chủ sở hữu đã tăng 2,522 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng là 7.85%. Năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng lên 12.66% so với năm 2014, đạt mức 22,182 triệu đồng.

Quy mô vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là do sự tăng trưởng về giá trị của hầu hết các loại vốn chủ sở hữu của ngân hàng trong đó chủ yếu là sự tăng trưởng về vốn CSH góp ban đầu và vốn bổ sung qua quá trình kinh doanh. VCSH góp ban đầu là các khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn chủ sở hữu. Năm 2013 vốn góp ban đầu chiếm 79.98% tương ứng với số tiền là 12,478 triệu đồng. Năm 2014 giảm xuống về mặt tỷ trọng nhưng lại tăng về mặt giá trị chiếm 79.27% tương ứng với số tiền là 15,361 triệu đồng. Đặc biệt là năm 2015 khoản mục này tăng thêm 10,59% đạt mốc giá trị là 17,179 triệu đồng.

Bên cạnh đó, VCSH bổ sung trong quá trình khinh doanh bao gồm cổ phần phát hành thêm, lợi nhuận bổ sung và các quỹ cũng có quy mô tăng trưởng. Cụ thể, năm 2014 VCSH bổ sung đạt 4,031 triệu đồng, tăng 16,13% so với cùng kỳ năm 2013. Năm 2015 lại tiếp tục tăng 19,43% tương ứng với giá trị là 5,003 triệu đồng, chiếm 22.55% tổng số VCSH.

Như vậy, có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng vốn chủ sở hữu tăng là do sự tăng trưởng của VCSH góp ban đầu và VCSH bổ sung trong quá trình khinh doanh của ngân hàng. Nhưng có thể thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VCSH của Ngân hàng là có hiểu quả hay không chúng ta cần tìm hiểu từng vấn đề cụ thể.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín chi nhánh quảng bình (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w