GV kiểm tra trước khi vào bài mớ

Một phần của tài liệu skkn05 vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế (Trang 30 - 35)

Đến lớp, trước khi vào bài mới GV kiểm tra việc chuấn bị các kiến thức liên môn mà GV đã giao cho HS sưu tầm từ tiết trước của HS. Đánh giá, cho điểm những HS có sự chuẩn bị bài tốt, nhắc nhở, phê bình những HS chưa hoàn thành hay chưa chuẩn bị đủ

- GV kiểm tra trong khi hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức bài mới

Vào bài mới GV giảng bài bình thường. Đến phần nào cần kiến thức liên môn, GV gọi một vài HS nêu sự chuẩn bị bài của mình, sau đó cho 1 HS khác nhận xét, GV nhận xét, kết luận và cho điểm. Cuối giờ GV thu bài chuẩn bị của HS để kiểm tra và đánh giá việc chuẩn bị bài của HS vào tiết sau

Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá qua các bài kiểm tra của HS:

Nghề nơng trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người?

?Tìm nội dung một bài hát liên quan đến nghề nông? (Môn Nhạc)

Thời gian: 5 phút.

* Yêu cầu HS trả lời được

Nghề nơng trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người

+Cư dân Việt Cổ sống ở đồng bằng ven sông, ven biển

+ Sử dụng cuốc đá mài nhẵn . Thấy vết gạo cháy , có đồ đựng lớn : Vị, bình + Việt Nam là quê hương của cây lúa

+ Nghề nông trồng lúa ra đời, cuộc sống của con người ổn định hơn . Vùng đồng bằng các con sông lớn trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người

-Tìm nội dung một bài hát liên quan đến nghề nông: ỘHạt gạo làng taỢ Ộ Hạt gạo làng ta

Có vị phù xa

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. Em vui em hát hạt vàng làng taỢ

- Qua bài hát: ỘHạt gạo làng taỢ của Trần Viết Bình em hiểu:

Đất nước Việt Nam - cái nôi của nền văn minh lúa nước, bên mỗi xóm thơn bản làng, những cánh đồng xanh thẳm trải dài tắt tận chân mây như dấu hiệu cho mọi du khách nhận ra đất nước nơng nghiệp với sự gắn bó của con người cùng cây lúa xanh tươi. Lúa là cách gọi thông thường không biết tự bao giờ trong từ điển Việt Nam, để chỉ loài cây lương thực chắnh trong ươm mầm từ những hạt thóc vàng căng mẩy. Hạt thóc ngâm nước ủ lên mầm gieo xuống lớp bùn sếch sang trở thành những cây mạ xanh non. Sau khi làm đất cày bừa kĩ, mạ non được bó lại như thằng bé lên ba con còn theo mẹ ra đồng và được cắm xuống bùn sâu qua bàn tay chăm sóc của người nơng dân từng ngày, từng giờ lên xanh tươi tốt thành những ruộng lúa mênh mông bờ nối bờ thăm thẳm.

Năm tháng trôi qua bước sang thế kỉ XXI, Việt Nam đi dần vào xu thế cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhưng hình ảnh cây lúa và giá trị tiềm năng của nó vẫn là vị trắ số một trong q trình phát triển đất nước chẳng thế mà nó được lấy làm biểu tượng của các nước trong khối ASEAN như một báu vật quý

GIÁO ÁN ÁP DỤNGCHƯƠNG II CHƯƠNG II

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC : VĂN LANG Ờ ÂU LẠCTiết 11. Bài 10: Tiết 11. Bài 10:

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾI. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Giúp HS hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế của người nguyên thuỷ

- Nâng cao kỹ thuật mài đá. - Phát minh thuật luyện kim.

- Phát minh nghề nơng trồng lúa nước.

2. Tư tưởng, tình cảm: Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. 3. Kỹ năng: Bồi dưỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh.

- Lược đồ Việt Nam.

- Video bài hát: ỘHạt gạo làng taỢ( nhạc sĩ Trần Viết Bình phổ thơ Trần Đăng Khoa).

2. Học sinh

- Chuẩn bị trước bài.

- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài hát nói về hạt lúa, hạt gạoẦ.

Một phần của tài liệu skkn05 vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w