Hiệu quả của SKKN

Một phần của tài liệu skkn05 vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế (Trang 62 - 64)

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

4. Sơ kết bà

2.4: Hiệu quả của SKKN

Việc áp dụng kiến thức liên môn là một nội dung phong phú, vì vậy khi vận dụng kiến thức liên môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân... Vào bài dạy ỘNhững chuyển biến trong đời sống kinh tếỢ bản thân tôi nhận thấy

- Với học sinh, các kiến thức liên môn áp dụng trong bài học sẽ tạo hứng thú cho các em để các em vừa hiểu được nội dung bài học lại vừa hiểu thêm những kiến thức của các mơn học khác, đồng thời có thể vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, từ đó các em phát triển tồn diện hơn về mọi mặt: đức- trắ- thể- mĩ. Phương pháp dạy học này chú trọng tập dượt cho học sinh vận dụng các kiến thức kĩ năng học được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp. Điều này có ắch cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có năng lực sống tự lập. Ngồi ra góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.

- Với giáo viên, việc vận dụng kiến thức liên môn trong hoạt động dạy học đã được được người giáo viên thực hiện thường xuyên khi liên hệ và tắch hợp bộ môn và đã đạt được những kết quả rất khả quan, lôi cuốn được các em tham gia.

Để sử dụng được phương pháp này cho phù hợp với đặc điểm từng mơn học địi hỏi người giáo viên cần có kiến thức và thời gian nghiên cứu bài dạy để phù hợp với nội dung của bài.

Vì vậy dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức từ đó phát huy tắnh tắch cực của học sinh. Từ đó giáo viên rút ra 2 cách kiểm tra, đánh giá học sinh là:

*Kiểm tra, đánh giá miệng

- HS tự giác, chủ động, tiếp thu các kiến thức cơ bản

- HS được phát huy tắnh tắch cực thể hiện ở việc xây dựng bài có sự sáng tạo - Phần GV giao về nhà sưu tầm tài liệu, để phục vụ nội dung bài học đầy đủ - Giảng bài mới: Những khi cần có kiến thức liên mơn, GV u cầu HS đưa tư liệu, nhận xét hoặc trình bày suy nghĩ của mình, HS đều đáp ứng yêu cầu của GV và mục tiêu của bài học

*Kiểm tra đánh giá viết

Sau khi giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh, một tuần sau, giáo viên thu bài của các em.

Nhìn chung đa số các em nắm được và làm được bài, đặc biệt với câu hỏi: Việc tắch hợp liên mơn trong học tập có lợi ắch gì? Đa số các em rất thắch và cho rằng việc học tập liên môn giúp các em hiểu sâu sắc hơn kiến thức của các mơn học nói chung và mơn lịch sử nói riêng và tơi cũng nhận thấy các em có hứng thú, say mê với mơn học này hơn.

*Cụ thể kết quả đạt được như sau:

Sĩ số Loại

Giỏi Khá Trung bình Yếu- kém

59 17 23 19 0

Học sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp huyện,tỉnh :

+ Năm học 2015 Ờ 2016 : 2 giải ba cấp huyện; 1 giải KK cấp tỉnh

+ Năm học: 2016 -2017 : 3 giải KK cấp huyện ; 1 giải KK cấp tỉnh

Một phần của tài liệu skkn05 vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w