PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM 5 (khuyến khích nhóớ́m báo cáo bằng power point)

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo chuyên đề và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương cacbohiđrat hóa học 12 cơ bản (Trang 31 - 41)

C. với H2 (Ni,t0).

3- Tiết 3: Tính chất hóớ́a học (tính chất của ancol đa chức, phản ứng thủy phân, tính chất riêng).

PHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO NHÓM 5 (khuyến khích nhóớ́m báo cáo bằng power point)

(khuyến khích nhóớ́m báo cáo bằng power point)

(1) Nêu cách điềề̀u chế glucozơ trong công nghiệp (nguyên liêu, phương pháp). Viết phương trình phản ứng.

(2) Nêu ứng dụng của glucozơ? Minh họa bằng hình ảnh, mẫu vật (nếu có). Sưu tầm nhãn trên chai của 1 số loại nước tăng lựự̣c.

(3) Nêu quy trình sản xuất đường từ mía. Cách làm đường thốt nốt, đường mạch nha. Minh họa bằng hình ảnh, mẫu vật (nếu có).

(4) Nêu ứng dụng của saccarozơ? Minh họa bằng hình ảnh, mẫu vật (nếu có).

(5) Tinh bột được hình thành nhờ quá trình nào? Viết phương trình. Từ đó đềề̀ xuất một số biện pháp để khắý́c phục ô nhiễễ̃m môi trường, hiệu ứng nhà kính. Vì sao nói “ rừng là lá phổi xanh của trái đất”?

(6) Nêu ứng dụng của xenlulozơ? Minh họa bằng hình ảnh, mẫu vật (nếu có).

27

- GV chuẩẩ̉n bịự̣ hóa chất và dụng cụ thí nghiệm:

+ Hóa chất: glucozơ, saccarozơ, nước, dung dịự̣ch CuSO4, dung dịự̣ch NaOH, dung dịự̣ch iot, hồ tinh bột.

+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹự̣p ống nghiệm, đèề̀n cồn, giá đỡễ̃ ống nghiệm, ống nhỏ giọt.

- HS tìm thông tin để trả lời các câu hỏi liên quan thựự̣c tế, sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến phần báo cáo của nhóm.

b. Tiến trình dạy học:

b1) Hoạọ̣t động tìm hiểu tíí́nh chất ancol đa chức, phảả̉n ứng thủy phân vàà̀ tíí́nh chất riêng:

Hoạt động của GV

☼ GV: Dựự̣a vào cấu tạo phân tửẩ̉ hãy cho ☼ HS nhóm 4 nhắý́c lại cấu tạo mạch hởẩ̉ biết glucozơ và fructozơ có tính chất của glucozơ và dựự̣ đoán tính chất hóa học:

ancol đa chức không? Giải thích? Làm thí nghiệm minh họa, nêu hiện tượng, viết phương trình minh họa.

☼Sau khi HS nhóm 4 trình bày xong, GV ☼ HS ởẩ̉ các nhóm còn lại tham gia đóng yêu cầu các nhóm còn lại có ýý́ kiến. GV góp ýý́ kiến. HS ghi nhận kết luận vào tài tổng hợp các ýý́ kiến và rút ra kết luận liệu hoc tâp.

chung vềề̀ tính ancol đa chức của glucozơ và fructozơ. GV lưu ýý́ HS do có nhóm – OH nên vẫn tác dụng với kim loại kiềề̀m.

☼ GV: Từ cấu trúc phân tửẩ̉, yêu cầu HS ☼ HS nhóm 4 trình bày những nghiên cứu cho biết trong các chất saccarozơ, của nhóm.

28

mantozơ, tinh bột và xenlulozơ, chất nào phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịự̣ch xanh lam? Vì sao? Chứng minh bằng thí nghiệm. Viết phương trình phản ứng.

☼Sau khi HS nhóm 4 trình bày xong, GV yêu cầu các nhóm còn lại đong gop ýý́ kiến . GV tổng hợp các ýý́ kiến và rút ra kết luận chung vềề̀ tính ancol đa chức của glucozơ và fructozơ.

☼ GV yêu cầu HS so sánh tính chất của saccarozơ và mantozơ với glucozơ, fructozơ rút ra điểm giống và khác nhau? ☼GV: Trong 6 hợp chất cacbohiđrat, chất nào tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit? Lựự̣a chọn thí nghiệm kiểm chứng? Viết phương trình phản ứng, nêu tên sản phẩẩ̉m thủy phân và rút ra kết luân.

- GV lưu ýý́ HS cách tiến hành thành công các thi nghiêm về phản ứng thủy phân:

+ Thí nghiệm thủy phân saccarozơ: Đun nóng 15 giọt dung dịự̣ch sacccarozơ

- Saccarozơ, mantozơ tác dụng Cu(OH)2 tạo dung dịự̣ch xanh lam do có nhiềề̀u nhóm –OH (đềề̀u cấu tạo từ 2 gốc monosaccarit).

- Tinh bột và xenlulozơ không có tính chất này do cấu tạo mạch phức tạp tạo chướng ngại làm chúng không có khả năng tạo phức.

- Làm thí nghiệm kiểm chứng: saccarozơ và tinh bột tác dụng Cu(OH)2.

- Viết phương trình phản ứng.

☼ HS ởẩ̉ các nhóm còn lại tham gia đóng góp ýý́ kiến. HS ghi nhận kết luận vào tài liệu hoc tâp.

☼HS so sánh tính chất của các loại đường và rút ra kết luận.

☼HS nhóm 4 trình bày những nghiên cứu của nhóm.

- Chỉẩ̉ có nhóm đissaccarit và

polisaccarit tham gia phản ứng thủy phân do chúng chứa liên kết glicozit.

- HS làm thí nghiệm kiểm chứng (chỉẩ̉ làm đại diện mỗi nhóm 1 chất) :

+ Thí nghiệm thủy phân saccarozơ 1% bằng H2SO4 10%. Sau đó rót sản phẩẩ̉m thủy phân vào ống nghiệm chứa 5 giọt

download by : skknchat@gmail.c skknchat@gmail.c om

1% + 3 giọt dung dịự̣ch H2SO4 10% trong 2-3 phút, để nguội rồi cho từ từ tinh thể NaHCO3 vào, khuấy đềề̀u cho đến khi CO2 bay ra hết để loại H2SO4 dư.

+ Thí nghiệm thủy phân xenlulozơ: Dùề̀ng nhúm bông cho vào cốc chứa khoảng 20 ml dung dịự̣ch H2SO4 70% đun nóng đến khi thu được một dung dịự̣ch đồng nhất, rồi trung hòa hỗn hợp bằng dung dịự̣ch NaOH 10%.

☼Sau khi HS nhóm 4 trình bày xong, GV yêu cầu các nhóm còn lại đong gop ýý́ kiến.

GV tổng hợp các ýý́ kiến và rút ra kết luận vềề̀ khả năng thủy phân của các hợp chất cacbohiđrat, lưu ýý́ glucozơ và fructozơ không tham gia thủy phân. GV lưu ýý́ HS, trong thựự̣c tế người ta thủy phân saccarozơ thành glucozơ và fructozơ dùề̀ng trong kỉẩ̉ thuật tráng gương.

☼GV liên hệ thựự̣c tiễễ̃n:

1) Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì một thời gian, ta cảm thấy có vịự̣ ngọt hơn?

2) Tóm tắý́t quá trình thủy phân tinh bột trong cơ thể. Cơ thể người có enzym thủy phân xenlulozơ không? Vì sao khi bịự̣ táo

dung dịự̣ch AgNO3/NH3, rồi đun nhẹự̣ để kiểm chứng.

+ Thí nghiệm thủy phân xenlulozơ. Sau đó rót sản phẩẩ̉m thủy phân vào ống nghiệm chứa 5 giọt dung dịự̣ch/NH3, rồi đun nhẹự̣ để kiểm chứng.

+ Viêt cac phương trinh phan ưng thuy phân.

☼ HS ởẩ̉ các nhóm còn lại tham gia đóng góp ýý́ kiến. HS ghi nhận kết luận vào tài liệu hoc tâp.

☼HS nhóm 4 trình bày những nghiên cứu của nhóm.

- Do sựự̣ thủy phân xảy ra dưới tác dụng enzym amilaza trong tuyến nước bọt tạo đextrin.

- HS viết sơ đồ thủy phân tinh bột. Cơ thể người không chuyển hóa được xenlulozơ (thường gọi là chất xơ) nên thời

download by : skknchat@gmail.c skknchat@gmail.c om

bón, bác sĩ hay khuyến cáo người bệnh nên dùề̀ng thựự̣c phẩẩ̉m chứa chất xơ?

- Trong quá trình tương tác, GV đặt câu hỏi thêm vậy sựự̣ thủy phân xenlulozơ xảy ra ởẩ̉ đâu?

3) Nhắý́c lại cách làm rượu trái cây (đã thựự̣c hành trong công nghệ 10). Viết phương trình phản ứng.

☼ GV yêu cầu HS nhom 4 nhắý́c lại cấu tạo tinh bôt. Từ cấu tạo và những kiến thức đã học hãy bổ sung thêm những nghiên cứu vềề̀ nhóm chức của tinh bôt.

- Yêu câu HS thực hiên thí nghiệm kiểm chứng.

- Giai thich va rút ra kết luận.

☼ Sau khi nhom 4 trình bày, GV yêu cầu các nhóm còn lại đong gop ýý́ kiến.

- GV tổng hợp các ýý́ kiến và rút ra kết luận chung vềề̀ tính chất của tinh bôt

☼ GV yêu cầu HS nhóm 4 nhắý́c lại cấu tạo mạch hởẩ̉ của xenlulozơ. Từ cấu tạo bổ sung thêm những nghiên cứu của nhóm vềề̀ xenlulozơ.

☼GV yêu cầu HS:

- Viết phương trình phản ứng khi cho

gian tồn tại trong cơ thể ngắý́n và hầu như được đào thải nhanh qua đường tiêu hóa, có lợi cho người bệnh táo bón.

- HS : dạ dày của động vật ăn cỏ do có chứa enzym xenlulaza.

- HS nhắý́c lại tiến trình lên men rượu từ trái cây . Trình bày những lưu ýý́ khi làm. Viết phương trình phản ứng lên men glucozơ.

☼HS nhóm 4 nhắý́c lại cấu tạo của tinh bôt và dựự̣ đoán tính chất hóa học: phan ưng mau với iot.

- HS làm thí nghiệm kiểm chứng (phan ưng mau vơi iot ởẩ̉ nhiệt độ thường, đun nóng rồi để nguội) và nêu hiện tượng. Giải thích va rút ra kết luận.

☼ HS ởẩ̉ các nhóm còn lại tham gia đóng góp ýý́ kiến.

- HS ghi nhận kết luận vào tài liệu. ☼ HS nhóm 4 nhắý́c lại cấu tạo của xenlulozơ và dựự̣ đoán tính chất hóa học: do có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH nên có khả năng phản ứng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc.

☼HS nhóm 4 trình bày những nghiên cứu của nhóm.

download by : skknchat@gmail.c skknchat@gmail.c om

xenlulozơ tác dụng HNO3 đặc/H2SO4 đặc (tỉẩ̉ lệ 1:1, 1:2, 1:3).

- Đọc tên sản phẩẩ̉m và cho biết ứng dụng của chúng.

- Tơ axetat, tơ visco điềề̀u điềề̀u chế như thế nào?

☼ Trong quá trình nhóm 4 báo cáo, GV cho các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi. Sau đó, GV nhận xét phần làm việc của nhóm, đánh giá và rút ra kết luận vềề̀ tính chất ancol đa chức, phản ứng thủy phân và các tính chất riêng của các hợp chất cacbohiđrat.

- Viêt phương trinh phan ưng: xenlulozơ tác dụng HNO3 đặc/H2SO4 đặc (tỉẩ̉ lệ 1:1, 1:2, 1:3).

- Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat được gọi là coloxilin, dùề̀ng để chế tạo chất dẻẩ̉o xenluloit làm bóng bàn, đồ chơi… xenlulozơ trinitrat còn gọi là piroxilin (làm chất nổ), dùề̀ng chế tạo thuốc súng không khói.

- Xenlulozơ tác dụng anhiđrit axetic/H2SO4 đặc sẽ tạo xenlulozơ triaxetat (tơ axetat). Còn khi xenlulozơ tác dụng CS2 trong dung dịự̣ch NaOH tạo xenlulozơ xantogenat đùề̀ng điềề̀u chế tơ visco.

☼ HS ởẩ̉ các nhóm còn lại tham gia đóng góp ýý́ kiến. HS ghi nhận kết luận vào tài liệu hoc tâp .

b2) Hoạọ̣t động tìm hiểu vềà̀ phầà̀n điềà̀u chế, ứng dụng:

- Nhóm 5 báo cáo các câu hỏi trong phiếu học tập GV đã giao (có thể báo cáo bằng power point). Các nhóm còn lại nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm 5, bổ sung những thông tin mà nhóm 5 chưa báo cáo.

- GV nhận xét, chốt lại một số nội dung quan trọng, HS ghi nhận vào tài liệu hoc tâp.

- GV cho các nhóm làm bài tập vân dung đê củng cố.

32

download by : skknchat@gmail.c skknchat@gmail.c om

BÀI TẬP VẬN DỤNG SỐ 4

Câu 1: Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, etanol. Có bao

nhiêu chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịự̣ch màu xanh lam?

A. 2.

Câu 2: Cho các chất : glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đềề̀u

có phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịự̣ch màu xanh là

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dạy học theo chuyên đề và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở chương cacbohiđrat hóa học 12 cơ bản (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w