D. Cả xenlulozơ và tinh bột đềề̀u có phản ứng tráng bạc.
Câu 4: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ởẩ̉ dạng
dung dịự̣ch nước: X, Y, Z, T và Q
Thuốc thửẩ̉
Dung dịự̣ch AgNO3/NH3, đun nhẹự̣
Cu(OH)2
Nước brom
Dung dịự̣ch I
A. tinh bột, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ.B. tinh bột, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glucozơ. C. tinh bột, saccarozơ, glucozơ, fructozơ, xenlulozơ. D. fructozơ, glucozơ, tinh bột, saccarozơ, mantozơ. Câu 5: Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ dùề̀ng làm thuốc tăng lựự̣c cho người già và trẻẩ̉ em. (2) Trong dược phẩẩ̉m, saccarozơ dùề̀ng để pha chế thuốc.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất giấy và sản xuất tơ nhân tạo. (4) Amilopectin là đoạn mạch không phân nhánh của tinh bột.
(5) Tinh bột là chất dinh dưỡễ̃ng cơ bản cho người và động vật, được hình thành nhờ quá trình hô hấp của cây xanh.
Số phát biểu đúng là
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được dùề̀ng để tráng gương, tráng ruột phích.
(b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn địự̣nh ởẩ̉ mức 0,1%. (c) Trong công nghiệp dược phẩẩ̉m, saccarozơ được dùề̀ng để pha chế thuốc. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là
Câu 7: Cho các phát biểu sau đây:
(a). Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiềề̀u trong quả nho chín. (b). Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c). Phân tửẩ̉ amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d). Ở nhiệt độ thường, triolein ởẩ̉ trạng thái rắý́n.
(e). Trong mật ong chứa nhiềề̀u fructozơ.
(f). Tinh bột là một trong những lương thựự̣c cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 18 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịự̣ch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trịự̣ của m là (Ag=108)
34
A. 32,4. B. 54,0. C. 21,6. D. 43,2.
4- Tiết 4: Hệ thống hóớ́a kiến thức chuyên đê “Cacbohiđrat” a. Chuẩn bị: “Cacbohiđrat” a. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Yêu cầu mỗi HS vềề̀ nhà thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức vào giấy A3. Riêng nhóm 6 sẽ thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy A0 chuẩẩ̉n bịự̣ thuyết trình.
+ Chuẩẩ̉n bịự̣ bài tập trắý́c nghiệm lýý́ thuyết theo 4 mức độ. - Học sinh:
+ Vẽ sơ đồ tư duy trước ởẩ̉ nhà.
+ Nhóm 6 vẽ sơ đồ tư duy lên giấy A0 để thuyết trình trước lớp + Xem lại bài đã học ởẩ̉ các tiết
trước b. Tiến trình dạy học:
- Nhóm 6 dùề̀ng sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức (phụ lục kèề̀m theo).
- GV nhận xét phần báo cáo của nhóm 6. Phát cho HS bảng tóm tắý́t đã soạn (có đính kèề̀m).
- GV đặt câu hỏi để HS tổng hợp kiến thức với các vấn đềề̀ sau đây: 1) Chất hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịự̣ch màu xanh:
- Axit cacboxylic (RCOOH).
- Ancol đa chức (2 nhóm -OH kềề̀ nhau trởẩ̉ lên: etylen glicol C2H4(OH)2, glixerol C3H5(OH)3,…)
- Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ.
2) Chất tác dụng Cu(OH)2 đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch (Cu2O): - Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
- Anđehit (RCHO).
- Axit fomic (HCOOH), este của axit fomic (HCOOR’).
3) Chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 tạo kêt tua Ag (phản ứng tráng gương): - Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
- Anđehit (RCHO).
35
- Axit fomic (HCOOH), este của axit fomic (HCOOR’).
* Chú ý: Ank-1-in như axetilen vẫn tác dụng dung dịự̣ch AgNO3/NH3 nhưng không đươc gọi là phan ưng tráng gương.
4) Chất thủy phân trong môi trường axit: - Este, chất béo.
- Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. …….
- GV cho HS làm bài tập trắý́c nghiệm để củng cố kiến thức đã học (bài tập được biên soạn ởẩ̉ phần IV).
5- Tiết 5: Giải bài toán về chuyên đê “Cacbohiđrat”a. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chuẩẩ̉n bịự̣ bài tập trắý́c nghiệm (bài toán) theo 2 mức độ: vận dụng thấp và vận dụng cao.
- Học sinh: học bài và xem lại các công thức tính toán.
b. Tiến trình dạy học:
- GV giúp HS phân dạng và phương pháp giải bài toán cacbohi đrat từ dễễ̃ đến khó.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ CACBOHIĐRATA- MONO SACCARIT: Glucozơ (G) và fructozơ (F) (C6H12O6), M =180 A- MONO SACCARIT: Glucozơ (G) và fructozơ (F) (C6H12O6), M =180
1) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn glucozơ, fructozơ.
G (hay F) →2Ag →Cu2O
-Glucozo làm mất màu dung dịự̣ch Br2 còn fructozơ thì không làm mất màu. C6H12O6 + Br2 + H2O → C6H12O7 + 2HBr
(axit gluconic)
2) Lên men glucozơ (C6H12O6):
G → 2C2H5OH + 2CO2 2CaCO3
Lưu ý: Bàà̀i toán thường gắn với dẫn CO2 vàà̀o dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thu đượọ̣c khối lượọ̣ng kết tủa CaCO3.
+ Nếu dung dịự̣ch Ca(OH)2 dư thì chỉẩ̉ tạo kết tủa: nCO2 = n↓
36
+ Khối lượng dung dịự̣ch giảm: mdung dịch giảm = m↓ - mCO2
+ Nếu tạo kết tủa (1) và dung dịự̣ch, đun nóng dung dịự̣ch được kết tủa (2) nữa:
nCO2 = n↓(1) + 2.n↓(2)
3) Khử glucozơ, fructozơ bằng H2: C6H12O6 + H2 C6H14O6 (sobitol, M =182)
B- ĐISACCARIT: saccarozơ (S) và mantozơ (M) (C12H22O11), M = 342
Thủy phân saccarozơ và mantozơ (C12H22O11)
S → G + F 4Ag ; S dư thì không có tráng gương
M → 2G 4Ag; M dư sẽ tiếp tục tráng gương (M → 2Ag)