Bài tập vận dung nâng cao: 1 Vận dụng lí thuyết

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG HSG 9 địa lí NGÀNH KINH tế (Trang 29 - 31)

1. Vận dụng lí thuyết

Bài 1: Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng. * CN nước ta có cơ cấu đa dạng thể hiện:

- Theo thành phần kinh tế: Gồm các cơ sở Nhà nước, ngoài Nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.

- Theo cơ cấu ngành: Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.(DC Át lát) - Đã hình thành 1 số ngành công nghiệp trọng điểm, đó là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng CN, được phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. Sự phát triển các ngành này có tác dụng thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế( Kể tên các ngành CNTĐ: Điện...)

Bài 2. Tại sao Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

Nguyên nhân

Vị trí địa lí thuận lợi

Vai trò

Cơ sở nguồn nguyên liệu phong phú Cơ sở hạ tầng phát triển phát triển mạnh

Lực lượng lao động có kĩ thuật đông đảo

Vốn đầu tư nước ngoài

Cơ cấu ngành công nghiệp

Bài 3. Sự phân bố sản xuất công nghiệp ở nước ta dựa trên các nguyên tắc cơ bản nào? Lấy ví dụ minh hoạ?Kể tên các trung tâm CN lớn và các ngành CN quan trọng của mỗi trung tâm ở vùng KT trọng điểm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

a. Sự phân bố sản xuất công nghiệp ở nước ta dựa trên nguyên tắc cơ bản sau:

- Gần nguồn nguyên liệu, năng lượng, nguồn nước. - Tiện về giao thông, vận tải.

- Ở những vùng có nguồn lao động dồi dào, có trình độ kĩ thuật. - Gần thị trường tiêu thụ.

* Trong đó nhân tố kĩ thuật là nhân tố cơ bản nhất vì nếu có trình độ kĩ thuật cao, hiện đại thì có thể cạnh tranh và mở rộng được thị trường, khắc phục những khó khăn về nguyên liệu, năng lượng và giao thông. VD: MN có nhiều khoáng sản nhưng thiếu lao động kĩ thuật nên đa số chưa khai thác hết tiềm năng.

b. Ví dụ:

- Khu gang thép Thái Nguyên gần nơi có nguyên liệu (quặng sắt, đá vôi) và nguồn nước. - Hà Nội có đầu mối GTVT, nguồn LĐ dồi dào, có trình độ kĩ thuật, thị trường tiêu thụ lớn.

c. Kể tên các trung tâm CN lớn: (Atlat-trang 16)

- Vùng KT trọng điểm Bắc bộ:

+ Hà Nội: Thủ đô, đầu mối giao thông, trung tâm công nghiệp lớn nhất Bắc bộ với các ngành: cơ khí, hoá chất, sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, chế biến lương thực thực phẩm…

+ Hải Phòng: Cảng xuất-nhập khẩu lớn nhất, trung tâm CN, gồm các ngành: cơ khí, đóng tàu, vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dung…

+ Thái Nguyên: cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng…’ - Vùng Bắc Trung Bộ:

+ Thanh Hóa: điện, vật liệu xây dựng, sản xuất phân bón, hàng tiêu dung, thuốc lá… + Vinh: đầu mối giao thông quan trọng, các ngành: cơ khí đóng tàu, chế biến lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng…

+ Tĩnh Gia: hoá chất, sx vật liệu xây dựng,…

Bài 4. Nước ta có những ngành CN trọng điểm nào? Vì sao những ngành CN trên được coi là CN trọng điểm? T(2007-2008)

a. Các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta gồm 7 ngành:

- CN khai thác nhiên liệu (khai thác than, khai thác dầu, khí). - CN điện (thuỷ điện và nhiệt điện).

- CN cơ khí, điện tử. - CN hoá chất. - CN vật liệu xây dựng. - CN chế biến lương thực, thực phẩm. - CN dệt may. download by : skknchat@gmail.com

b. Giải thích:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG HSG 9 địa lí NGÀNH KINH tế (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w