Tình hình phát triển:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG HSG 9 địa lí NGÀNH KINH tế (Trang 45 - 48)

- Đất, nước, khí hậu, địa hình rất thuận lợi cho sản xuất nông sản nhiệt đới hướng ra xuất khẩu.

1. Tình hình phát triển:

- Du lịch phát triển mạnh trong những năm gần đây

Khách du lịch và doanh thu từ du lịch Năm 1995 2000 2005 2007

+ Tổng số khách du lịch tăng: 3,4 lần, trong đó khách nội địa tăng nhanh hơn khách quốc tế (dc)

+ Doanh thu từ du lịch tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng lượng khách du lịch 9 dc). => Điều đó chứng tỏ khả năng chi tiêu của khách du lịch ngày càng tăng.

- Thị trường khách: Khách quốc tế đến VN từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ + Năm 2007, khách từ khu vực ĐNÁ đến chiếm tỉ trọng cao nhất( dc)

+ Các nước và vùng lãnh thổ đến nước ta đông nhất là: Trung Quốc( dc), Hàn Quốc( dc), Nhật Bản( dc), Hoa Kì( dc)…

- Cơ cấu khách du lịch quốc tế có sự thay đổi đáng kể

+ Tỉ lệ khách đến từ ĐNÁ, Nhật Bản, Hàn quốc, Hoa Kì, Ôxtrâylia có xu hướng tăng nhanh.

+ Trong khi đó tỉ lệ khách Trung quốc, Đài loan và các quốc gia khác giảm nhanh. + Khách từ pháp, Anh chiếm tỉ lệ nhỏ và ít có sự chuyển dịch.

2. Giải thích:

a. Tài nguyên du lịch hết sức phong phú và đang được khai thác mạnh mẽ trong đó nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên được công nhận là di sản tự nhiên, văn hóa thế giới.(dẫn chứng) -Tài nguyên tự nhiên: các hang động nổi tiếng, bãi biển đẹp, một số đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, nguồn nước nóng, suối khoáng, vườn quốc gia, khu bảo tồn…

- Tài nguyên nhân văn: các di tích lịch sử, cach mạng, các lễ hội truyền thống, làng nghề cổ truyền…

b. Chất lượng cuộc sống, nhất là mức sống của một bộ phận nhân dân, ngày càng được nâng cao.

c. Du lịch phát triển mạnh, đặc biệt từ sau những năm 1990 nhờ chính sách đổi mới của nhà nước.

+ Chính sách mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. + Liên kết với các công ti du lịch lữ hành quốc tế.

+ Khuyến khích mời khách du lịch quốc tế, nhất là đối với Việt Kiều. d. Đầu tư cơ sở vật chất cho ngành du lịch:

- Hạ tầng cơ sở (giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước) - Xây dựng nhiều cơ sở lưu trú (số lượng và chất lượng)

-Đầu tư nguồn kinh phí lớn để tôn tạo, xây dựng nhiều thắng cảnh tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử, khu giải trí trong cả nước.

- Phát triển các công ti du lịch lữ hành trong nước và quốc tế. - Xây dựng , nâng cấp các cơ sở lưu trú.

e. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành du lịch.

f. Các nguyên nhân khác (Việt Nam là điểm đến an toàn, tình hình chính trị ổn định) 6. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương? - Khu vực châu Á- Thái Bình Dương vì đây là khu vực gần nước ta: vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển giao nhận hàng hóa.

- Các mối quan hệ có tính truyền thống, thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ xâm nhập thị trường .

- Đây là khu vực đông dân, tốc độ phát triển kinh tế cao nên nhu cầu hàng hóa lớn.

- Yêu cầu về chất lượng hàng hóa không cao phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) CHUYÊN đề bồi DƯỠNG HSG 9 địa lí NGÀNH KINH tế (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w