phần tố cáo tội ác của thực dân Pháp với giọng hùng hồn, đanh thép nhấn mạnh vào các cấu trúc trùng điệp
- Gv trình chiếu đoạn phim tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc TNĐL
- HS đọc đoạn “Thế mà… chính nghĩa” ? Lời kết tội trên đã được làm sáng tỏ như thế nào trong nội dung của bản TNĐL?
- GV bình giảng hai chữ “thế mà” tác giả đã tạo ra sự đối lập giữa phần MĐ và nội dung. Không chỉ đơn thuần là từ nối liên kết đoạn văn mà còn làm nổi bật quan hệ
tương phản giữa “lí lẽ” tốt đẹp và những hành động trắng trợn. là phép liệt kê kể tội TD.
? Trong Bản TNĐL, Người vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật lịch sử nào
Đánh giá: Việc trích dẫn các bản tuyên ngôn đã cho thấy trí tuệ sắc sảo, tầm nhìn sáng suốt, vốn văn hóa sâu rộng cũng như nghệ thuật lập luận vô cùng chặt chẽ, thuyết phục của Hồ Chí Minh Đoạn văn chính luận mẫu mực
2. Phần 2
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
Đã phản bội và chà đạp lên nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.- Người vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật lich sử không thể chối cãi
+ Về chính trị( SGK)
+ Về kinh tế ( SGK)
→ Đây là những âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo của thực dân Pháp. Nghệ thuật:
+ Mỗi tội ác được diễn tả bằng 1 vài câu và tách thành những đoạn văn riêng biệt, nhiều đoan văn đặc biệt chỉ bao gồm 1 câu → Tội ác của thực dân Pháp như được phơi bày ra rành rọt hơn trước nhân dân ta và nhân dân trên thế giới
+ Thủ pháp so sánh, ẩn dụ, các điệp từ “chúng”, phép lặp cú pháp mang tính chất liệt kê kết hợp với giọng điệu đanh
-26-
download by : skknchat@gmail.com
(Bác đã vạch rõ những tội ác của thực dân Pháp trên những lĩnh vực nào?
HS thảo luận nhóm bàn
? Nhà văn đã sử dụng biện pháp NT gì để tăng cường sức mạnh tố cáo?
? Nhằm bác bỏ những luận điệu nào của thực dân Pháp
? Hình dung tâm trạng, tình cảm của Bác
- HS thảo luận, đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt KT
- Liên hệ với Nguyễn Trãi trong Đại cáo bình Ngô về việc tố cáo tội ác của giặc Minh.
? Người vạch trần bản chất hèn nhát, xảo trá, vô liêm xỉ của TDP bằng lí lẽ và sự thật lịch sử bằng những đoạn văn dài ghi mộc thời gian cụ thể theo diễn tiến như thế nào
? Nhằm bác bỏ những luận điệu nào của thực dân Pháp
? Sự thật đó có sức mạnh lớn lao nhằm bác bỏ những luận điệu nào của TDP
- HS thảo luận cặp đôi, đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung, chốt KT
Khi nói về nạn đói khủng khiếp trong lịch sử “ từ QT… chết đói” GV tích hợp
kiến thức lịch sử
thép liên hoàn, trùng điệp
-> diễn tả những tội ác như dồn dập,chồng chất, tăng dần lên mãi.
Sự thật đó có sức mạnh lớn lao,bác bỏ luận điệu của thực dân Pháp về công “khai hóa”
- Người vạch trần bản chất hèn nhát, xảo trá, vô liêm xỉ của thực dân Pháp bằng lí lẽ và sự thật lịch sửbằng những đoạn văn dài ghi mộc thời gian cụ thể theo diễn tiến.
+ Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương
→ Bọn quỳ thực dân Pháp gối đầu hàng, mở của nước ta rước Nhật→ Kết quả: gây ra năn đói khủng khiếp trong lịch sử “ từ Quảng trị … chết đói”
+ Ngày 9/3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội P → bọn thực dân Pháp bỏ chạy, đầu hàng → trong 5 năm bán nước -27-
( 2phút 29 giây)
+ G V trình chiếu đoạn phim tài liệu: Nạn đói khủng khiếp năm 1945 +Kiến thức lịch sử: Theo
giáo sư Văn Tạo, nguyên viện trưởng Viện Sử học VN, ngoài các chính sách tô cao thuế nặng, Nhật còn đưa ra một “chương trình kinh tế chỉ huy” nhằm thực hiện một cách triệt để chủ trương phát xít của mình.
Cụ thể, bắt đầu từ ngày 6-5-1941 Nhật buộc Pháp ký một hiệp ước kinh tế yêu cầu Pháp phải cung cấp lương thực ở Đông Dương cho Nhật hằng năm.
Bốn năm liền từ 1941-1944 Nhật - Pháp đã ký bốn hiệp định giao nộp lúa, ngô cho Nhật mỗi năm từ 700.000 - 1,3 triệu tấn, tương đương 50-80% tổng sản lượng lương thực VN thời đó.
Để phục vụ chiến tranh, phát xít Nhật còn cần rất nhiều nguyên liệu từ những cây trồng có sợi, có dầu như đay, gai, bông, thầu dầu... nên chúng đã bắt rất nhiều vùng quê nhổ lúa trồng đay và các loại cây trên.
Tài liệu của người Pháp thống kê: năm 1944 VN trồng tới 45.000ha đay, gấp chín lần diện tích của năm 1940 do 10 công ty độc quyền của Nhật thu mua, chế biến, kinh doanh thứ cây này.
ta 2 lần cho Nhật
+ Trước ngày 9/3 → thẳng tay khủng bố Việt Minh…
Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của thực dân Pháp về quyền“ bảo hộ” Đông Dương
-28-
download by : skknchat@gmail.com
Cũng theo tài liệu trên, chiến tranh của đồng minh với Nhật tại Đông Dương khiến 50% hệ thống giao thông Nam - Bắc VN bị phá hủy, 90% phương tiện vận tải bị hư hỏng khiến việc đưa lương thực cứu trợ từ Nam ra Bắc càng thêm khó khăn.
Chiến tranh làm cho nhu cầu nhiên liệu: than, dầu, điện của Nhật tăng cao. Chúng đã lấy ngô, vừng, lạc và cả lúa gạo để thay thế những nhiên liệu này phục vụ mưu đồ phát xít, đẩy người dân vào thảm họa chết đói.
+ GV gợi dẫn học sinh đọc: Hồ sơ nạn đói 1945
? Tinh thần nhân đạo của ta được thể hiện như thế nào
- Gv liên hệ với Bình Ngô đại cáo, thái độ khoan hồng trong xã hội ngày nay( đối với những tù nhân cải tạo tốt…)
- GV hướng dẫn đọc: giọng tự hào, nhấn vào các chữ “Sự thật”
? Lấy lẽ phải làm tiền đề cho mọi lập luận, tác giả đã nêu bật quá trình đấu tranh giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của MTVM như thế nào?
? Tại sao HCM lại chủ ý điệp đi nhấn lại “Sự thật” mà không phải bằng
b. Quá trình đấu tranh chính nghĩa vàtinh thần nhân đạo của ta và khẳng tinh thần nhân đạo của ta và khẳng định thực tế lịch sử
- Tinh thần nhân đạo: Đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng… sau biến động 9/3, Việt Minh đã giúp, cứu, bảo
-29-
download by : skknchat@gmail.com
chứng cứ hùng hồn khác?
? Gắn với hoàn cảnh sáng tác, mục đích và đối tượng hướng tới của bản TN “Sự thật” này có vai trò như thế nào?
- HS dựa vào văn bản để tóm tắt, tái hiện.
- GV giảng bình: Người láy đi láy lại 2 chữ “sự thật là” vì: không có lí lẽ nào thuyết phục cao hơn là lí lẽ của sự thật; sự thật còn là bằng chứng xác đáng không thể bác bỏ được
- Gọi học sinh đọc phần 3. - Giọng trang trọng, hùng biện.
? Tác giả đã phát biểu lời tuyên ngôn và tuyên bố cuối cùng ntn?
- HS dựa vào SGK để tái hiện kiến thức.
vệ…