LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 148 - 192)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A Mục đích yêu cầu:

A. Mục đích yêu cầu:

-Giúp học sinh vận dụng lý thuyết biên bản để viết biên bản hội nghị hoặc sự vụ, cách thức một biên bản.

-Phân biệt biên bản với văn bản hành chính đơn từ hay báo cáo. • Cĩ ý thức sử dụng biên bản đúng quy định.

B. Phương pháp: Qui nạp.

C. Chuẩn bị của thầy và trị.

- Thầy nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

- Học sinh đọc trước bài học, định hướng trả lời câu hỏi SGK. D. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:

Văn bản hành chính là thế nào? Em đã học những kiểu văn bản hành chính nào?

3.Bài mới

1. Mục đích của biên bản.

2. Trách nhiệm và thái độ của người viết biên bản. 3. Bố cục phổ biến của biên bản.

4. Lời văn và cách trình bày một biên bản.

• Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý học sinh tìm ra câu trả lời cho 4 nội dung trên. - Học sinh trả lời, lớp gĩp ý, giáo viên bổ sung hồn chỉnh.

II. Luyện tập.

• Đề bài: Lớp 9ê vừa tổ chức Hội nghị trao đổi kimh

nghiệm học tập mơn Ngữ văn, phấn đấu để cuối năm học cĩ 100% học sinh đạt yêu cầu, trong đĩ 60% đạt loại khá, giỏi.

Hãy viết biên bản cho cuộc họp ấy (Dựa vào các tình tiết cho sẵn trong SGK). • Học sinh đọc nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận và

rút ra nhận xét:

- Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì?

- Cách sắp xếp các nội dung đĩ cĩ phù hợp với một biên bản khơng? Cần sắp xếp lại như thế nào?

• Trên cơ sở kết quả thảo luận, học sinh khơi phục lại biên bản hội nghị theo bố cục:

• Quốc hiệu và tiêu ngữ. • Địa điểm, thời gian hội nghị. • Tên biên bản.

• Thành phần tham dự.

• Diễn biến và kết quả hội nghị.

+Thời gian kết thúc và thủ tục kí xác nhận.

• Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3: Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.

• Thành phần tham dự.

• Nội dung bàn giao như thế nào (nội dung và kết quả cơng việc đã làm trong tuần, nội dung cơng việc cần thực hiện trong tuần tới, phương tiện vật chất và hiện trạng… • Học sinh thảo luận, viết biên bản vào vở bài tập. Giáo

viên kiểm tra, uốn nắn, sửa lỗi cho các em. 4- Củng cố : ( 3 phút)

Nhắc lại những yêu cầu của biên bản, đặc điểm biên bản. 5- Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)

Tuần 32 - Tiết 150:

TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS hệ thống hĩa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.

• Rèn kỹ năng phân tích, nhận biết và đánh giá tác dụng, vận dụng khi viết. • Vận dụng giao tiếp và viết câu đúng ngữ pháp.

B. Phương pháp: Vấn đáp - Luyện tập C. Chuẩn bị :

-Giáo viên: Tài liệu tham khảo - bảng phụ. -Học sinh: ơn tập một số kiến thức

D.Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Tổng két về từ loại ( 25 phút)

- HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ. - Danh từ : là từ chỉ người, vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm.

- Động từ : từ chỉ hành động, trạng thái của người vật. - Tính từ : từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật, hành động trạng thái. - GV treo bảng phụ BT 1( 103) - HS đọc tìm trong từ in đậm từ nào là ĐT,DT,TT - HS hoạt động độc lập - Đọc bài tập 2 SGK 130. Thêm những từ thích hợp ? Đĩ là từ loại nào ? - Hoạt động nhĩm

+ Đại diện nhĩm treo bảng phụ + Các nhĩm nhận xét lẫn nhau + GV nhận xét, bổ sung. A- Từ loại : I- Danh từ, động từ, tính từ 1. Bài 1 ( 130) + Danh từ : lần, lăng, làng. + Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. + Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng. 2.Bài 2 ( 130) - ( c) hay ( b) đọc ( a) lần (b) nghĩ ngợi ( a) cái lăng

- Đọc bài tập 4 SGK 131. Kẻ bảng và điền từ - HS kẻ bảng vào vở - điền từ.

- Đọc bài tập 5 SGK 131.

? Các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào ? ở đây được dùng với từ loại gì ?

-GV hướng dẫn HS kẻ mẫu điền các từ kết hợp động từ DT,TT

- HS đọc yêu cầu BT 5 -HS làm bài tập

- Từ bài tập 5 em cần chú ý điểm gì khi xác định từ loại trong câu văn, đoạn văn ?

(Để tránh nhầm lẫn nên chú ý kiểm chứng bằng kết hợp với những từ thường kết hợp trước và sau từ đĩ).

-GV hướng dẫn HS làm bài tập -điền các từ in đậm vào bảng tổng hợp

- GV treo bảng tổng hợp

- HS hoạt động nhĩm - đại diện lên điền - GV nhận xét chốt lại bảng hệ thống. ( b) phục dịch ( a) làng (b ) đập ( c) sung sướng - Từ đứng sau (a) là DT - Từ đứng sau ( b) là ĐT - Từ đứng sau â là TT 3. Bài 4 ( 131) Khả năng kết hợp

KH phía trước<->Từ loại<-> KH phía sau

những, các, một <-> Danh từ <-> ấy, này, đĩ, kia, nọ

hãy, đã <-> Động từ <- > rồi, nhé Rất, hơi, quá <->Tính từ <-> lắm, vơ cùng 4. Bài 5 ( 131) a) Trịn – Tính từ Dùng như : động từ b) Lý tưởng – Danh từ Dùng như : Tính từ c) Băn khoăn – Tính từ Dùng như : Danh từ II- Các từ loại khác :

Tên gọi Định nghĩa – Khái niệm Ví dụ

Số từ Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật ba, năm (thứ năm, thứ sáu) Đại từ Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định

vị trí của sự vật trong khơng gian, thời gian

tụi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ, (ai, nĩ, tớ, hắn, gì ...) Lượng từ Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật những (các, mọi, mỗi ...) Chỉ từ Là những từ dùng để trỏ vào sự vật ấy, đâu (này, nọ, kia, ấy ...) Phĩ từ Là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ dùng

để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

đã, mới, đang (rất, khá, hơi, vẫn ...)

Quan hệ từ

Là từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả .. giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

ở, của, nhưng, như (và, với, bằng ...)

Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ.

chỉ, cả, ngay, (này, nhỉ ...) Thán từ Là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm của

người nĩi, hoặc dùng để gọi đáp

Trời ơi (ơi, than ơi ...) Tình thái

từ

Những từ dùng thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến biểu thị sắc thái tình cảm của người nĩi, viết.

hả (nào, nhé ...)

Hoạt động 2 :

Tổng kết về cụm từ ( 15 phút)

- HS đọc bài tập 1 SGK 133.tìm phần trung tâm của cụm danh từ xác định trọng đoạn văn

+ Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đĩ

+ Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đơng, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại.

+ Những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng + Tiếng cười nĩi xơn xao ....

- Làm bài tập 2 SGK 133 ? Xác định động từ trung tâm của các cụm động từ trong câu

+ đã đến gần anh

+ sẽ chạy xơ vào lịng anh + sẽ ơm chặt lấy cổ anh + vừa lên cải chính

B- Cụm từ :

1- Bài tập 1 (133)

a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống b) Ngày c) Tiếng 2- Bài tập 2 (133) a) đến - đã b) chạy – sẽ c) ơm – sẽ d) lên – vừa

? Xác định phần trung tâm của cụm tính từ trong đoạn văn ?

+ rất Việt Nam + rất bình dị

+ rất phương Đơng + rất mới, rất hiện đại + sẽ khơng êm ả

+ phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc.

* Các cụm tính từ :

- Tính từ kết hợp với : rất, quá, lắm, vơ cùng, đã, sẽ ... tạo thành cụm tính từ.

4. củng cố: ( 3 phút)

• Nhắc lại khái niệm về ĐT,DT,TT 5.Hướng dẫn về nhà: ( 1phút)

- Chuẩn bị bài luyện tập viết biên bản IVRÚT KINH NGHIỆM:

... ... ... ... ... ... Ngày … tháng … năm 2010 Ký duyệt TRẦN QUANG THUẤN

Tiết 147 Ngày soạn:

rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) <Đe ni ơn Đi Phơ >

A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ bin xơn một mình tại đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

• Rèn kỹ năng tĩm tắt truyện, nhận xét về bố cục, cốt truyện. • ý thức vươn lên trong cuộc sống và học tập, tu dưỡng rèn luỵện. B.Phương pháp: Đọc-Phân tích

c- Chuẩn bị :

• Giáo viên: SGK - tài liệu tham khảo • Học sinh: soạn bài D.Tiến trình lên lớp:

1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : ( 5 phút)

Kể lại đoạn trích Rơ - Bin - Xơn ngồi đảo hoang 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản hoạt động 1

Tìm hiểu văn bản ( tiếp) ( 28 phút)

2. Trang phục và trang bị của Rơ- Bin - Xơn: - Trang phục tự tạo bằng da dê lơi thơi

? Trang phục của Rơ - Bin - Xơn là gì? ? Trang phục đĩ như thế nào?

?Trên đảo Rơ- Bin - Xơn cĩ những trang bị gì?

? Tại sao lại là trang bị đĩ? Em cĩ nhận xét như thế nào về trang bị đĩ?

GV định hướng:

+ Trang phục của Rơ bin xơn đều tự làm bằng da dê. Điều đĩ cho thấy trên đảo cĩ nhiều dê rừng. May mà Rơ bin xơn cịn giữ cây súng, thuốc súng và đạn ghém. Nhờ vậy 15 năm chàng duy trì cuộc sống của mình bằng săn dê, lấy thịt dê ăn và lấy da làm trang phục.

+ Trên 2 quai bên thắt lưng khơng đeo kiếm và dao găm mà lủng lẳng chiếc cưa nhỏ và rìu con -> Cơng cụ lao động cần thiết để chặt cây, cưa gỗ, dựng lều, rào giậu phịng thú dữ ...

+ Chiếc mũ to tướng vừa để che nắng, chắn mưa -> Những vật dụng ấy nĩi lên thời tiết khắc nghiệt ở đảo.

?Qua chi tiết trên chính tỏ Rơ - Bin - Xơn là người như thế nào?

? Rơ bin xơn tự kể về mình như thế nào? ?Tại sao Rơ bin xơ khi vẽ chân dung lại chú ý da và ria mép?

? Từ bức chân dung tự hoạ của Rơ bin xơn em nhận thấy điều gì ở con người này ?

? Giọng kể của Rơ bin xơn ra sao ? Giọng kể như vậy cĩ tác dụng gì cho nội dung biểu hiện ?

cồng kềnh nhưng tiện dụng trong hồn cảnh ngồi đảo

- Trang bị: lỉnh kỉnh, cồng kềnh khơng kém, tương ứng với bội trang phục gồm: Rìu, cưa nhỏ, gùi đeo...

=> Thật độc đáo đặc biệt

 Kết quả lao động sáng tạo, cĩ nghị lực tinh thần vượt lên trên hồn cảnh.

2- Tinh thần lạc quan bất chấp mọi gian khổ của Rơ bin xơn.

- Thay đổi về diện mạo quá nhiều vì cuộc sống thiếu thốn khĩ khăn, thời tiết khăc nghiệt

=> Rơ bin xơn cĩ nghị lực vượt khĩ. Quyết tâm tồn tại bằng cách lao động sáng tạo và bản lãnh kiên cường

=>Giọng kể hài hước lạc quan -> tốt lên tinh thần khắc phục khĩ khăn khơng khuất phục thiên nhiên, khơng chán nản, tuyệt vọng buơng xuơi phấn đấu để cuộc sống

hoạt động 2

Hướng dẫn tổng kết (5 phút) ? Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rơ bin xơn em hình dung được cuộc sống và tinh thần của nhân vật này như thế nào?

- HS đọc ghi nhớ SGK

? Em cĩ thể học tập được điều gì ở Rơ bin xơn ?Bài học rút ra từ đoạn trích ? ? Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật là gì ? Cảm hứng của nhà văn qua tác phẩm ?

+ Tinh thần lạc quan trong đoạn trích tạo sức hấp dẫn của hình tượng.

+ Cảm hứng ca ngợi con người của nhà văn

tốt hơn. IV- Tổng kết

- Ghi nhớ SGK130

- Sức mạnh ý chí, tinh thần là nguồn động lực giúp con người vượt lên thử thách số phận. Khả năng sinh tồn của con người là vơ cùng lớn lao.

4- Củng cố : ( 6 phút) • Hoạt động nhĩm:

Qua Bức chân dung tự hoạ của Rơ bin xơn em cĩ cảm nhận gì về tinh thần, nghị lực của anh khi sống ngồi đảo?

• Đại diện nhĩm trả lời • các nhĩm nhận xét

GV nhận xét bổ xung, chốt lại vấn đề 5-Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút) - ơn tập tổng kết về ngữ pháp

Tiết 150 Ngày soạn:

hợp đồng

A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng. • Viết được hợp đồng đơn giản.

• Cĩ ý thức trách nhiệm khi soạn thảo hợp đồng và trách nhiệm thực hiện các điều khoản đã cam kết.

B.Phương pháp: Qui nạp. C.Chuẩn bị của thầy và trị.

- Thầy nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

D.Tiến trình lên lớp: 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : ( 2 phút)

Chuẩn bị bài ở nhà. 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Đặc điểm của hợp đồng (12 phút) - HS đọc hợp đồng SGK 137.

-Tại sao cần phải cĩ hợp đồng ?

-Hợp đồng ghi lại những nội dung chủ yếu gì ?

-Những yêu cầu về nội dung và hình thức ?

GV định hướng :Căn cứ làm hợp đồng nêu các bên hợp đồng (A) và (B) về tên (tổ chức) địa chỉ, điện thoại, tài khoản, mã số thuế, đại diện, chức vụ. - GV đưa ra một số mẫu hợp đồng - Hãy kể một số hợp đồng thường gặp? Hoạt động 2 Cách làm hợp đồng (13 phút) - Đọc bản hợp đồng SGK 137. Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào ?

- Tên của hợp đồng được viết như thế nào ? - Phần nội dung gồm những mục gì ? - Nhận xét cách ghi ?

-Phần kết thúc cĩ những mục gì ? Lời văn trong hợp đồng ?

- Lời văn trong hợp đồng phải như thế nào? + HS trả lời dựa vào văn bản.

+ HS đọc ghi nhớ SGK 138- GV nhấn mạnh ND bài. I- Đặc điểm của hợp đồng 1- Ví dụ : - Hợp đồng mua bán SGK 2. Nhận xét: + Để thể hiện trách nhiệm pháp lý của các bên cùng làm một cơng việc.

+ Nội dung do 2 bên kí hợp đồng đã thoả thuận với nhau.

+ Ngắn gọn rõ ràng cĩ kí kết hai bên.

II- Cách làm hợp đồng

* Phần mở đầu: Quốc hiệu, tên hợp đồng, cơ sở pháp lí của việc kí hợp đồng

- Thời gian địa điểm, hai bên kí hợp đồng

* Phần nội dung - Điều khoản cụ thể - Cam kết 2 bên * Phần kết thúc

- Đại diện 2 bên kí đĩng dấu. => Lời văn chính xác rõ ràng

hoạt động 3

Hướng dẫn luyện tập (12 phút)

- Lựa chọn những tình huống thích hợp ? Giải thích lý do chọn các tình huống đĩ ?

+ Hợp đồng để cam kết thực hiện giữa bên mua và bên bán.

+ Hợp đồng thống nhất trách nhiệm của Cơng ty và Đại lý.

+ Hợp đồng thỏa thuận hai bên cho thuê và bên thuê nhà.

- Ghi lại phần đầu, các mục lớn trong phần nội dung và kết thúc của hợp đồng thuê nhà ?

+ Theo mẫu hợp đồng SGK 137 - Hoạt động nhĩm: - Các nhĩm làm BT 2 - Trả lời - GV nhận xét. III- Luyện tập 1- Bài 1 - b, c, e cần phải viết hợp đồng 2- Bài 2 4- Củng cố : ( 3 phút)

-Nhắc lại mục đích của việc làm hợp đồng, những yêu cầu của một hợp đồng hồn chính.

-Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng được thể hiện ở điểm nào ? 5- Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 148 - 192)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w