KIỂM TRA THƠ A.Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 103 - 132)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

KIỂM TRA THƠ A.Mục đích yêu cầu:

A.Mục đích yêu cầu:

• Đánh giá nhận thức của học sinh về đọc – hiểu thơ Việt nam hiện đại : Giai đoạn 1954-1964, 1964-1975 và giai đoạn sau năm 1975.

• Rèn kỹ năng phân tích và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật và tác phẩm văn học. Kỹ năng thực hành dùng từ chính xác, rõ nghĩa.

B.Phương pháp: Làm bài C.Chuẩn bị

-Giáo viên: Đề kiểm tra + đáp án -Học sinh: Ơn bài theo câu hỏi D.Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra

1. Chép lại khổ thơ thứ 2 của bài thơ Viếng lăng Bác và phân tích.

2. Phân tích hình ảnh con cị trong bài thơ “Con cị” của nhà thơ Chế Lan Viên Đáp án.

Câu 1: (1,5đ”)

• Khổ thơ thể hiện một quan niệm sống đẹp và đầy trách nhiệm của một con người.

• Con chim hĩt dâng tiếng hĩt làm vui cuộc đời, cành hoa khoe sắc thắm, dưa hương thơm làm đẹp cuộc đời, nốt nhạc trầm xao xuyến gĩp vào bản hịa ca chung làm tăng ý nghĩa cuộc đời. Đĩ chính là sự đĩng gĩp, sự dâng hiến của mỗi cá nhân.

• Sự dâng hiến đĩ cũng là mùa xuân, cĩ điều con người dâng hiến một cách lặng lẽ, khiêm nhường.

• Sự dâng hiến đĩ từ thời trai trẻ cho đến khi già, từ người trẻ cho đến người già, đĩ là sự phấn đấu khơng mỏi mệt.

• Khổ thơ vừa nĩi về cái riêng của nhà thơ (của mỗi người và cái chung của mọi người). Đây là những câu thơ hay nhất trong bài Mùa xuân nho nhỏ.

• Biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ : • Sử dụng điệp từ, điệp ngữ.

• Phép tu từ ẩn dụ, Từ ngữ gợi tả, giàu ý nghĩa Câu 2: (7 điểm)

Dàn bài như sau: a.Mở bài

Giới thiệu bài thơ con cị và hình ảnh Con Cị (1 điểm)

b.Thân bài: Phân tích hình ảnh con cị trong bài thơ (4 điểm)

• Nhận xét chung về hình ảnh con cị, Nguồn gốc và sáng tạo <1đ’>

• Hình ảnh con cị trong đoạn 1: Con cị và tình mẹ con thời thơ ấu <1đ’>

• Hình ảnh con cị trong đoạn 2: Con cị và tình mẹ từ thơ ấu đến khi lớn lên <1đ”>

• Hình ảnh con cị trong đoạn 3: Cị mẹ - Cị con - Tình mẹ con <1đ”>

c.Kết bài (1điểm)

*Hình thức diễn đạt, trình bày 1 điểm) 4. Củng cố:

• Thu bài nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà:

- Ơn tập lại để nắm chắc kiến thức. • Giờ sau trả bài

Tuần 28 - Tiết 130

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6 A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp học sinh thấy được những kiến thức tập làm văn đã học về nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. Nhận xét đánh giá những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa

• Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá về nội dung nghệ thuật của truyện, cĩ hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.

• Cĩ ý thức trong việc học tập và tu dưỡng đạo đức với quan niệm sống cao đẹp. B.Phương pháp: Hỏi đáp và luyện tập

C.Chuẩn bị:

• Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, bài chữa.

D.Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : • Đề bài : Hoạt động 1 Hướng dẫn HS lập dàn bài ( 9 Phút) - GV chép đề bài lên bảng : - Lập dàn bài cho HS

Bình luận truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long 1. Dàn bài

1- Mở bài : Giới thiệu tác phẩm, hồn cảnh miền Bắc đang tiến hành xây dựng CNXH, tác giả Nguyễn Thành Long.

• Đánh giá sơ bộ : hình ảnh đẹp đẽ của những con người mới XHCN. 2- Thân bài :

a) Giới thiệu sơ lược câu chuyện. • Cốt truyện đơn giản

• ý nghĩa sâu sắc : cuộc sống tốt đẹp giữa con người và đất nước, một cách đối xử tốt đẹp đẽ với nhau trong cuộc sống.

b) Nhân vật anh thanh niên cĩ nhiều phẩm chất tốt đẹp

• Tinh thần tự nguyện, tự giác vượt khĩ khăn để hồn thành nhiệm vụ • Cĩ tấm lịng nhân hậu, quan tâm đến người khác và rất hiếu khách. c) Những nhân vật khác với những nét đáng quý như ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư, bác lái xe :

• Sự hiện diện của họ tơ điểm thêm nét đẹp của anh thanh niên. • Những con người mới xã hội chủ nghĩa.

• Kết cấu truyện chặt chẽ, diễn biến câu chuyện thật sinh động, nhiều chi tiết bất ngờ.

- Xây dựng nhân vật điểm hình - Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu. 3- Kết bài :

- Là truyện ngắn thành cơng : ca ngợi những con người âm thầm lặng lẽ cống hiến cuộc đời mình cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

hoạt động 2

Nhận xét, đánh giá bài viết (20 phút)

2- Đánh giá nhận xét bài làm :

- Những ưu điểm nổi bật của bài nghị luận ? - Ưu điểm

• Xác định được yêu cầu của đề : nêu đánh giá nhận xét của mình về nội dung nghệ thuật của tác phẩm

• Cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng. • Trình bày sạch, đẹp.

• Xác định đề và trọng tâm rõ ràng. Bài của ( Lý. Huyền, Thường...))

• Bài viết cĩ bố cục rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các câu văn ngắn gọn, cĩ ý thức sử dụng dấu câu, ít sai lỗi chính tả.

• Nhược điểm :

- Những hạn chế của bài viết và hướng sửa chữa khắc phục ?

• Xác định được yêu cầu nhưng khơng đưa được những luận điểm mang tính thuyết phục. Mang nặng tính kể lể.

• Một số bài viết chưa đưa ra nhận xét, đánh giá mà thiên về phân tích nhân vật

• Trình bày lộn xộn, chữ viết cẩu thả, khơng viết hoa tên riêng, khơng cĩ dấu câu, thậm chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai chính tả quá nhiều. Bài của ( Chung, Hợi, Vũ...)

Hoạt động 3 3. Sửa lỗi:

GV đưa ra một số lỗi - Hoạt động nhĩm

Các nhĩm sửa lỗi : chính tả. dùng từ GV đưa ra một số lỗi HS mắc phải

• Anh ở trên một đỉnh núi thật cao cuộc sống của anh thật chán anh thật cơ đơn

• Lúc nào anh cuãng lăn khúc gỗ ra đường • Anh là người đơn độc

• Chuyện ngắn, Sây dựng, lặng lé, việt nam…. 4- Kết quả:

Theo sổ điểm 4- Củng cố : ( 3 phút)

Giáo viên nhận xết giờ trả bài 5- Dặn dị : ( 2 phút)

TUẦN 28 - Tiết 131

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hĩa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS.

• Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.

-Hình thành những thĩi quen tìm hiểu, đánh giá những vấn đề mang tính thời sự, xã hội.

B. Phương pháp: Hệ thống hố- Phân tích. c- Chuẩn bị :

• Giáo viên: một số tài liệu tham khảo • Học sinh: ơn lại các kiến thức đã học D.Tiến trình dạy và học :

1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra :

3- Bài mới

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Tìm hiểu khái quát về khái niệm văn bản nhật dụng ( 20 phút)

- GV yêu cầu HS đọc mục I ( SGK - 94)

- Văn bản nhật dụng cĩ phải là một khái niệm thể loại khơng?

- Em hiểu thế nào là văn bản nhật dụng?

- Tính cập nhật cĩ ý nghĩa như thế nào đối với HS?

- Tại sao văn bản nhật dụng khơng phải là khái niệm?

- Nêu một số văn bản nhật dụng mà em biết? hoạt động 2

Hệ thống nội dung các văn bản nhật dụng đã học ( 20 phút)

- VBND là phải gắn chặt với thực tiễn mà thực tiễn

I- Khái niệm văn bản nhật dụng

- Văn bản nhật dụng chỉ đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật

+ Tính cập nhật: là kịp thời đáp ứng yêu cầu địi hỏi cuộc sống hàng ngày => tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc hồ nhập vào xã hội.

- Văn bản sử dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản.

- Cĩ giá trị như TP văn học

II- Nội dung các văn bản nhật dụng đã học

lại luơn thay đổi trong khi yêu cầu lớn của giáo dục, của chương trình và SGK đảm bảo tính tương đối ổn định. Vậy làm thế nào để đạt được sự hài hịa giữa cập nhật và ổn định. Người làm sách đã lựa chọn những văn bản viết về những vấn đề xã hội cĩ ý nghĩa lâu dài hơn là tính nhất thời. Đọc SGK 94 và thống kê các VBND theo đề tài và chủ đề ? - Kể tên các văn bản nhật dụng theo chủ đề?

- Em cĩ suy nghĩ gì về các vấn đề dặt ra?

- HS lựa chọn một văn bản để phân tích đề tài và chủ đề làm rõ tính cập nhật ?

(Phong cách Hồ Chí Minh – hiện nay chúng ta đang thực hiện cuộc vận động học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh).

- Cơ sở đưa VBND và chương trình Ngữ văn THCS

Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

+ Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Quan hệ giữa thiên nhiên và con người.

+ Giáo dục, vai trị của người phụ nữ, văn hĩa.

+ Vấn đề mơi trường, Tệ nạn ma túy thuốc lá, dân số và tương lai lồi người + Vấn đề quyền sống của con người, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh, hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc

4. Củng cố: ( 3 phút) - GV tổng kết lại nội dung 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)

• Nắm chắc nội dung tiết 1 - Đọc lại các văn bản nhật dụng đã học. • RÚT KINH NGHIỆM : ... ... ... ... ... ... Ngày … tháng … năm 2010 Ký duyệt TRẦN QUANG THUẤN

TUẦN 29 - Tiết 132

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống hĩa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS.

• Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn bản nhật dụng.

• Hình thành những thĩi quen tìm hiểu, đánh giá những vấn đề mang tính thời sự, xã hội.

B.Phương pháp: Hệ thống hố- phân tích. C.Chuẩn bị:

• Giáo viên: một số tài liệu tham khảo • Học sinh: ơn lại các kiến thức đã học D.Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức :

2- Kiểm tra : Kiểm tra trong giờ 3- Bài mới

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản hoạt động 1

Phương thức biểu đạt (hình thức) của văn bản nhật dụng ( 14 phút)

- Một văn bản nhật dụng sử dụng một hay nhiều phương thức biểu đạt ? (kết hợp). Dựa vào văn bản Phong cách Hồ Chí Minh để làm rõ sự kết hợp đĩ ?

+ HS trình bày ý kiến + GV khái quát, kết luận.

Hoạt động 2

Một số điểm cần lưu ý (20 phút) - HS đọc SGK

- Thảo luận nhĩm : Cần chú ý những điều gì khi học văn bản nhật dụng ? Giải thích lý do phải chú ý những điểm đĩ ?

+ VBND cĩ tính thời sự, cĩ những vấn đề, sự kiện hoặc các kiến thức khoa học mới mẻ, cĩ thể chúng ta chưa được biết, hoặc chưa cĩ nhiều tài liệu tham khảo. Vì thế việc tìm hiểu chú thích là yêu cầu đầu tiên cần thực hiện. Ví dụ : văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống cịn

III- Hình thức văn bản nhật dụng : - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt + Phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ...

IV- Một số điểm cần lưu ý trong việc học văn bản nhật dụng

- Lưu ý đặc biệt đến loại chú thích về các sự kiện cĩ liên quan đến vấn đề đặt ra trong văn bản.

, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, chính là phần đầu của bản Tuyên bố mà Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc.

- Văn bản nhật dụng liên quan rất nhiều với cuộc sống, cũng chính VBND hướng người đọc tới cuộc sống xung quanh, vì vậy học VBND ta phải tạo được thĩi quen nào ?

+ Ví dụ : Thơng tin về ngày trái đất năm 2000, đĩ cũng chính là những thơng tin mà mọi người dân trên khắp trái đất cần biết để cĩ hành động thiết thực cho việc bảo vệ mơi trường.

- Bản thân khái niệm “nhật dụng” đã bao hàm hàm ý “phải vận dụng thực tiễn”, em sẽ vận dụng như thế nào ?

- Nội dung của VBND rất phong phú, đa dạng và liên quan tới nhiều bộ mơn khác. Bởi vậy khi học VBND cần chú ý ? + Ví dụ : mơi trường là vấn đề được đề cập trong 3 văn bản lớp 6 và lớp 8, đĩ cũng là vấn đề được hầu hết các mơn học đề cập : địa lý 6, 7 và một số chương về Sinh vật và mơi trường ở Sinh học 9. - Hình thức văn bản nhật dụng đa dạng, khi phân tích nội dung cần dựa vào điểm gì ở hình thức ?

- HS đọc ghi nhớ SGK hoạt động 3

Hướng dẫn luyện tập (5 phút)

- HS tập phân tích “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” của Vũ Khoan để làm rõ những điểm cần lưu ý khi học văn bản nhật dụng ?

- VBND giúp các em hịa nhập với địa bàn sinh hoạt của mình.

- Cần cĩ những kiến nghị, giải pháp.

- Vận dụng với các mơn khoa học khác.

- Chú ý đặc điểm hình thức để phân tích nội dung.

* Ghi nhớ : SGK 96 * Luyện tập :

“Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”

Giáo viên cĩ thể cho HS làm theo hình thức sau: Lập bảng hệ thống các văn bản nhật dụng.

• HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp Tên văn bản nhật dụng Nội dung Hình thức (phương thức biểu đạt) 6

 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội.

Tự sự, miêu tả và biểu cảm.

 Động Phong Nha Là kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này.

Thuyết minh, miêu tả  Bức thư của

người lính da đỏ

Con người phải sống hồ hợp với thiên nhiên lo bảo vệ mơi trường ...

Nghị luận và biểu cảm.  Cổng trường

mở ra

Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái . Vai trị của nhà trường đối với mỗi con người.

Tự sự, miêu tả,thuyết minh, nghị luận, biểu cảm.

 Mẹ tơi Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái.

Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm.

 Cuộc chia tay của những con búp bê

Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau chua xĩt khi ở trong hồn cảnh gia đình bất hạnh.

Tự sự, nghị luận, biểu cảm.

 Ca Huế trên sơng Hương

Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hố và những con người tài hoa xứ Huế.

Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm.

8

 Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000

Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng đối với mơi trường.

Nghị luận và hành chính

 Ơn dịch thuốc lá Tác hại của thuốc lá ( đến kinh tế và sức khoẻ ).

Thuyết minh, nghị luận và biểu cảm

 Bài tốn dân số Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội. Thuyết minh và nghị luận 9  Tuyến bố thế giới về sự sống cịn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

Trách nhiệm chăm sĩc, bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế.

Nghị luận, thuyết minh và biểu cảm.

 Đấu tranh cho một thế giới hồ bình

Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hồ bình thế giới.

Nghị luận và biểu cảm.  Phong cách Hồ

Chí Minh

Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh; kính yêu và tự hào về Bác

Nghị luận và biểu cảm. (Học sinh lần lượt trình bày từng văn bản theo mẫu SGK, giáo viên nhấn mạnh những

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 103 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w