CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tập làm văn)

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 136 - 146)

- Luận điểm 2: Bối cảnh của thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước :

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tập làm văn)

( Phần tập làm văn)

A.Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS từ việc chọn đề tài, lập dàn bài, bài viết hồn chỉnh nghị luận về một sự việc, hiện tượng hoặc về một tư tưởng đạo lý.

• Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn bài, diễn đạt luận điểm rõ ràng, cĩ hệ thống luận cứ cụ thể.

• GD ý thức bảo vệ mơi trường và XD quê hương giàu đẹp. B.Phương pháp: Phát vấn, luyện tập.

C.Chuẩn bị

- Thầy soạn bài, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

- HS học thuộc bài trước, làm theo các hướng dẫn của giáo viên. D.Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức :

2- Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản hoạt động 1

Trao đổi đề tài (15 phút)

- Chia 4 nhĩm : - Tìm hiểu, suy nghĩ những sự việc hiện tượng ở địa phương cần đưa ra bàn luận, phát biểu ý kiến của cá nhân ? ( đã chuẩn bị ở tuần 19 tiết 102)

+ Nhĩm trưởng chỉ đạo nhĩm thơng qua bài viết của từng người.

+ Cá nhân gĩp ý, bổ sung

+ Trao đổi về đề tài, dàn bài, cách sắp xếp ý trong bài.

+ Thư ký nhĩm ghi đánh giá kết quả, nhận xét.

+ GV đơn đốc từng nhĩm làm việc tích cực. Hướng dẫn và uốn nắn những sai sĩt.

hoạt động 2 :

HS trình bày trước lớp (20 phút) - Hoạt động tập thể :

+ Đại diện nhĩm hoặc người cĩ bài được tổ nhất trí trình bày trước lớp.

1- Trao đổi nhĩm :

- Chú ý đề tài

- Hướng giải quyết của từng đề tài

2- Trình bày trước lớp - Cách diễn đạt.

+Các nhĩm khác bổ sung.

+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. hoạt động 3

Hệ thống kiến thức (5 phút) - GV củng cố, hệ thống :

+ Cần chú ý tới văn bản nhật dụng, những sự việc, hiện tượng ở địa phương cần nghị luận. + Đọc bài tham khảo 100 bài văn ứng dụng lớp 9

+ HS phát biểu suy nghĩ của mình.

3- Củng cố hệ thống kiến thức cần ghi nhớ

4- Củng cố : ( 3 phút)

• Nêu những hiện tượng ở địa phương cần nghị luận. 5- Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)

- Làm hồn chỉnh bài văn nghị luận theo chủ đề tự chọn - ơn tập lại các kiểu văn nghị luận đã học giờ sau trả bài.

Tuần 31 – tiết 144:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A. Mục đích yêu cầu:

• Giúp học sinh đánh giá được bài văn nghị luận của mình, cảm nhận về một bài thơ.

• Rèn kỹ năng trình bày cảm thụ của mình, phân tích hình ảnh thơ, từ ngữ và nhịp điệu thơ.

• GD ý thức làm bài.

B.Phương pháp: - Phân tích- luyện tập. C.Chuẩn bị:

• Thầy chaỏm chửừa, traỷ baứi trửụực cho HS moọt ngaứy. • Troứ ủóc lái baứi laứm cuỷa mỡnh trửụực tieỏt hóc. D.Tiến trình lên lớp

1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra 15 phút

Đề bài :

A- Vẻ đẹp của những cơ gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn B- Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn

C- Cuộc sống gian khĩ ở Trường Sơn trong những năm chống Mỹ D- Vẻ đẹp của những người lính cơng binh trên con đường Trường Sơn

Câu 2 (9 điểm) : Nêu và phân tích một số chi tiết chứng tỏ phẩm chất hồn nhiên hay mơ mộng của nhân vật Phương Định trong truyện Những ngơi sao xa xơi ?

Đáp án : Câu 1 : A

Câu 2 : Nêu hai chi tiết : suy nghĩ trong trận mưa đá và nỗi nhớ về gia đình, quê hương-> Bộc lộ nỗi nhớ và những kỷ niệm tuổi thơ của Phương Định.

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Hướng dẫn lập dàn bài ( 6phút)

- GV chép đề bài lên bảng : a. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy

- Giới thiệu khái quát về bài thơ (Hồn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ)

Bài thơ diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa.

b. Thân bài

* Nhận xét, phân tích nội dung sau + Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ

- Gắn liền với tuổi ấu thơ nơi quê nhà với người lính nơi chiến trường gian khổ (dẫn chứng)

- Vầng trăng như cĩ hồn, thấu hiểu tâm trạng và chia sẻ vui buồn với người

+ Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại

- Bị lãng quên giữa cuộc sống bon chen nơi thành thị (dẫn chứng)

- Trong một đêm mất điện trăng hiện ra giữa bầu trời ngời sáng như một tác nhân gợi nhớ, nhắc nhở mọi ngời đừng vội quên quá khứ

- Vầng trăng tượng trưng cho vẻ đẹp vĩnh hằng

1- Đề bài :

Suy nghĩ của em về bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy.

- Vầng trăng chứa đựng lời nhác nhở nhẹ nhàng mà thấm thía.

* Nhận xét nghệ thuật của bài thơ:cĩ sự kết hợp hài hồ giữa tự sự và trữ tình, giọng thơ đầy cảm xúc…

C. Kết bài:

- Khái quát về giá trị, ý nghĩa của bài thơ: bài thơ đã hướng người đọc đến một đạo lí truyền thống của dân tộc Việt Nam - đạo lí thuỷ chung, ân tình ân nghĩa

hoạt động 2

Nhận xét ưu nhược điểm của HS ( 10 phút) - Những ưu điểm nổi bật của bài tự sự ? + Xác định đề và trọng tâm rõ ràng.

+ Xác định được nội dung cơ bản của bài thơ, nêu và phân tích từ ngữ, hình ảnh thơ. + Bài viết cĩ bố cục rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các câu văn ngắn gọn, cĩ ý thức sử dụng dấu câu, ít sai lỗi chính tả, bài văn cĩ cảm xúc, cĩ liên hệ với bản thân.

- Những hạn chế của bài viết và hướng sửa chữa khắc phục ?

+ Bài viết khơng cĩ bố cục rõ ràng, khơng phân tích được ND và NT của bài, chưa hiểu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ

( Chức, Hợi,Vũ…)

+ Trình bày lộn xộn, chữ viết cẩu thả, trích dẫn thơ khơng theo đúng quy định, xuống dịng tuỳ tiện, khơng cĩ dấu câu, thậm chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai chính tả quá nhiều.

Hoạt động 3

3- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm

+ Xác định được yêu cầu của đề : nêu đánh giá nhận xét của mình về nội dung nghệ thuật của bài thơ

+ Cĩ hệ thống luận điểm rõ ràng. + Trình bày sạch, đẹp. - Nhược điểm : 4. Sủa lỗi: - Lỗi diễn đạt - lỗi chính tả

Sửa lỗi ( 8 phút) - GV đưa ra các lỗi

- HS hoạt động nhĩm sửa lỗi - GV đưa ra các lỗi

+ Cảnh vật khắp nơi rất đẹp của nguyễn duy nĩi về một ánh trăng trịn chên bầu trời em suy nghĩ về bài thơ ánh trăng

+ Chính là sự cao đẹp của vầng trăng cũng là sự cao cả của nhân dân đãgiúp cho ai đã dễ quyên hoặc vơ tình trong cuộc sống.

+ Là nhà thơ tiêu biểu viết thơ việt nam

+ Chong, chên, nguyễn duycuậc sống, sã hội….. Hoạt động 4 Đọc kết quả: 5- Kết quả: 4- Củng cố : ( 4 phút)

- Gọi điểm nhận xét giờ trả bài 5- Dặn dị : ( 1phút)

Chuẩn bị một số biên bản mẫu

Tuần 31 - Tiết 145

RƠ – BIN – XƠN NGỒI ĐẢO HOANG (Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ)

<Đe ni ơn Đi Phơ> A. Mục đích yêu cầu:

• Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ bin xơn một mình tại đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

• Rèn kỹ năng tĩm tắt truyện, nhận xét về bố cục, cốt truyện. • ý thức vươn lên trong cuộc sống và học tập, tu dưỡng rèn luỵện. B.Phương pháp: Đọc - Phân tích

C.Chuẩn bị:

• Giáo viên: SGK - Tài liệu tham khảo -Học sinh: Soạn bài

1- ổn định tổ chức : (1phút) 2- Kiểm tra : ( 5 phút)

Nhân vật Phương Định trong văn bản “ những ngơi sao xa xơi được tác giả miêu tả như thế nào?

3- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

Hướng dẫn tìm hiểu chung (5 phút) - HS đọc chú thích SGK

+ Nhà văn Đi Phơ sinh ở Luân Đơn. Cha mẹ cho học luật sư nhưng ơng đi kinh doanh ở nhiều nước. + Hồn cảnh sống gian khổ cĩ ảnh hưởng tới sáng tác.

+ Tham gia nhiều hoạt động xã hội. Tác phẩm phê phán nhiều sai trái, đề xuất nhiều dự án cải cách.

+ Rơ bin xơn Cru xơ là một tác phẩm nổi tiếng (1719) viết dưới hình thức tự truyện.

- Đọc tìm hiểu văn bản( 20 phút) GV hướng dẫn HS đọc

GV đọc mẫu 1 đoạn - HS đọc đến hết. ? Hãy tĩm tắt nội dung truyện ?

+ Nhân vật Rơ bin xơn xưng “tơi” tự kể chuyện mình. Đĩ là một chàng thanh niên ưa hoạt động và ham thích phiêu lưu, say mê những miền đất lạ, bất chấp sĩng giĩ hiểm nguy. Sau nhiều chuyến đi biển khơng thành (tàu đắm, gặp cướp biển, bị bắt làm nơ lệ rồi sau đĩ trốn thốt), chàng vẫn khơng hề nao núng và lại bắt đầu một chuyến đi khác. Lần này tàu gặp bão, bị đắm. Trên tàu chỉ cịn một mình Rơ bin xơn sống sĩt dạt vào đảo hoang. Đĩ là ngày 30 tháng 9 năm 1659, Rơ bin xơn được 27 tuổi. Chàng đã tìm cách sống trên đảo hoang. Và sau 28 năm 2 tháng 19 ngày Rơ bin xơn đã 55 tuổi mới được cứu thốt trở về nước Anh.

(Đọc SGV 134)

+ Đoạn trích kể chuyện lúc Rơ bin xơn đã một mình sống ngồi đảo hoang khoảng 15 năm.

? Em hãy xác định ngơi kể? ? Xác định bố cục của đoạn trích ?

I.Tìm hiểu chung 1- Tác giả-Tác phẩm : - Đe ni ơn Đi Phơ (1660-1731) – Anh

2.Đọc - tĩm tắt:

- Ngơi kể: ngơi thứ nhất 3- Bố cục :

- Đoạn trích là bức chân dung tự họa của nhân vật. Theo bố cục bài văn, sau khi dẫn dắt người đọc đến bức chân dung, nhân vật tự kể về trang phục từ trên xuống dưới (mũ, quần áo, giày dép) kế đến là trang bị (thắt lưng, cưa, rìu, thuốc súng ...) và cuối cùng mới là diện mạo. Cách sắp xếp như vậy cĩ gì khác thường ?

- GV định hướng

+ Cách bố cục như vậy là khác thường. Thơng thường chân dung thì gương mặt được quan tâm trước và nhiều nhất. ở đây gương mặt lại xếp sau cùng và miêu tả ít nhất. Trên bộ mặt chỉ nĩi về nước da và đặc tả bộ ria mép.

+ Lý do : Dụng ý chính của Rơ bin xơn muốn giới thiệu cách ăn mặc kỳ khơi và những đồ đạc lỉnh kỉnh mang theo bên mình. Nhân vật tự kể nên chỉ kể những gì mình thấy được.

hoạt động 2

Tìm hiểu văn bản (10 phút)

? Rơ - Bin - Xơn cảm nhận về chân dung của mình như thế nào? Tại sao anh lại cảm nhận như vậy ? Tìm chi tiết miêu tả?

- HS trả lời

? Sau sự thay đổi như vậy chứng tỏ điều gì?

- Đoạn 1:Mở đầu về chân dung nhân vật.

- Đoạn 2,3:Trang phục của Rơ bin xơn - Từ quanh tơi -> Khẩu súng của tơi Trang bị của Rơ bin xơn

- Cịn lại:Diện mạo của Rơ bin xơn * Dấu hiệu đặc biệt của cuộc sống ngồi đảo hoang.

II- Tìm hiểu văn bản

1. Rơ - Bin - Xơn tự cảm nhận về chân dung của mình :

- Bộ dạng của anh trong kì lạ quái đảm đáng buồn cười  Chứng tỏ cuộc sống thiếu thốn khắc nghiệt 4- Củng cố : ( 4 phút) Kể chuyện theo tĩm tắt. 5-Hướng dẫn về nhà : ( 1 phút)

- Tìm hiểu về diện mạo của Rơ - Bin – XơN - Cuộc sống gian nan sau bức chân dung IVRÚT KINH NGHIỆM:

... ... ... ... ... ... Ngày … tháng … năm 2010 Ký duyệt TRẦN QUANG THUẤN

Tuần 32 - Tiết 146 – 147: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: • Hệ thống hố kiến thức về thành phần câu

• Hệ thống hố kiến thức thơng qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành.

B. Phương pháp: Phát vấn, luyện tập. C. Chuẩn bị của thầy và trị.

• Thầy nghiên cứu tài liệu, soạn bài.

• Học sinh ơn lại các kiến thức ngữ pháp từ lớp 6-lớp 9. Đọc trước bài tổng kết, định hướng trả lời câu hỏi SGK

D. Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra:

• Khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT • Các từ loại khác là những từ loại nào? • Thành phần trung tâm của các cụm từ?

3-Bài mới: Sự cần thiết phải hệ thống hố kiến thức về thành phần câu và các kiểu câu ở tiết tổng kết này.

Hoạt động của thầy & trị Kiến thức cơ bản Hoạt động 1

-H/S đọc và trả lời câu 1 SGK trang 145

? Đặt câu cĩ thành phần chính? (Nêu rõ nội dung gì ? )

? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ, khởi ngữ ?)

? Cho ví dụ về trạng ngữ? ? Cho ví dụ về khởi ngữ? -H/S đọc 3 VD a, b, c SGK.

? Phân tích các thành phần của câu?

A-thành phần câu:

I-Thành phần chính và thành phần phụ: 1-Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết

*Thành phần chính: CN; VN

-CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?

-VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Như thế nào? là gì?

*Thành phần phụ:

-Trạng ngữ: Nêu lên hồn cảnh về khơng gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích...

-Khởi ngữ: Thường đứng trước CNnêu lên đề tài của câu nĩi.

2-Phân tích thành phần của các câu sau: -Đơi càng tơi mẫm bĩng.

CN VN (Tơ Hồi) -Sau một hồi trống thức vang dội cả lịng

?Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?

? Tập đặt câu văn, đoạn văn s/d đúng các thành phần của câu?

Hoạt động 2

? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phàn biệt lập cảu câu?

? Các thành phần biệt lập đĩ dùng để làm gì? ?Cho VD cụ thể? -H/S đọc BT2 trang 145 ? Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a b c d e? ? Tác dụng của nĩ ntn?

? Thế nào là câu đơn

- H/s đọc BT+2 trang 146,147.

- H/s đọc Bt1 phần a b c d e trang 146 ? Tìm CN, VN trong các câu?

-H/S đọc BT2 phần a b c trang 147 ? Xác định câu đặc biệt?

? Khái niệm về câu ghép?

TR.N

tơi, mấy người học trị cũ đến sắp hàng CN VN dưới hiên rồi đi vào lớp.

(Thanh Tình) -Cịn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, K.N

nĩ vẫn là người bạn trung thực, chân CN

thành, thẳng thắn, khơng hề nĩi dối, cũng VN

khơng bao giờ biết nịnh hĩt hay hay độc ác.

II-Thành phần biệt lập

1-Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết: -Thành phần tình thái

-Thành phần cảm thán -Thành phần gọi - đáp -Thành phần phụ chú

→Dấu hiệu nhận biết: chúng khơng trực tiếp tham gia vào sự việc nĩi trong câu? 2-Tìm thành phần biệt lập:

a)Cĩ lẽ: Tình thái b)Ngẫm ra: Tình thái

c)Dừa xiêm thấp lè tè quả trịn...dừa nếp....dừa lá đỏ... (Thành phần phụ chú) d)Bẩm: gọi - đáp Cĩ khi: Tình thái e)Ơi: Gọi - đáp. D-Các kiểu câu 1-Câu đơn -Khái niệm

-Tìm CN, VN trong các câu đơn? -Xác định câu đặc biệt:

a)Cĩ tiếng nĩi léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ.

b)Một anh thanh niên hai mươi tuổi! c)Những ngọn đèn...thần tiên.

2-Câu ghép -Khái niệm

-H/s đọc BT1 mục II trang 147 ? Tìm câu ghép?

-HS đọc BT2, chỉ rõ các kiểu q/h về ? Nghĩa giữa các vế trong những câu ghép G/V: Hướng dẫn HS làm BT4 trang 149 -Học sinh đọc BT1(trang 149) ?Tìm câu rút gọn? ?Rút gọn ntn? -H/s đọc BT2. Tìm bộ phận của câu đứng trước được tách ra?

? Tác dụng ntn?

-H/s đọc BT3

-G/V: hướng dẫn HS cách biến đổi. Hoạt động 3

-H/s: đọc BT1, tìm các câu nghi vấn ? Cách dùng các câu nghi vấn đĩ cĩ để hỏi khơng?

-H/S đọc Bt2 ? Tìm câu cầu khiến dùng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn9 (Trang 136 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w