Download b y: skknchat@gmail.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 27 - 32)

- Xây thành Cổ Loa Quá trình xây thành:

download b y: skknchat@gmail.

skknchat@gmail. com

dung và cười, nói: Đà không sợ nỏ thần

sao?nói lên điều gì về nhân vật này?

HS trả lời:

( Bài học nghiêm khắc và muộn màng mà nhà vua rút ra được là gì? Khi nào?

( Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái mình,... nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm gì với nhân vật lịch sử An Dương Vương và việc mất nước Âu Lạc? HS thảo luận và trả lời:

( Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của chi tiết An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống thủy phủ? So sánh với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, em thấy thế nào?

HS thảo luận, trả lời.

GV nhận xét, định hướng: Sừng tê bảy tấc là vật quý, kị nước, thần kì; là biểu tượng của quyền lực, sự oai hùng của nhà vua. An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi là bước vào thế giới vĩnh cửu của thần linh, nơi vị cha già của dân tộc - Lạc Long Quân ngự trị.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị Châu

trước nữa. Ông đã quá chủ quan, tự mãn, mất cảnh giác cao độ, không hiểu được kẻ thù, không lo phòng bị nên đã tự chuốc lấy bại vong.

- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

An Dương Vương chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét của Rùa Vàng.

- Ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật: + Thể hiện lòng kính trọng của nhân dân đối với thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nước (cái chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dương Vương.

+ Là lời giải thích cho lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau mất nước của một dân tộc yêu nước nồng nàn nay lần đầu tiên bị mất nước (Nhân dân ta khẳng định dứt khoát rằng An Dương Vương và dân tộc Việt mất nước không do kém cỏi về tài năng mà bởi kẻ thù quá nham hiểm, dùng thủ đoạn hèn hạ (lợi dụng một người con gái ngây thơ, cả tin) và vô nhân đạo (lợi dụng tình yêu nam nữ). + Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông.

- An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dương Vương Lòng kính trọng, biết ơn những công lao to lớn của An Dương Vương của nhân dân ta/So với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi không rực rỡ, hào hùng bằng. Bởi ông đã để mất nước. Một người, ta phải ngước nhìn ngưỡng vọng. Một người, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy Thái độ công bằng của nhân dân ta.

3.2. Nhân vật Mị Châu

- Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ

download by : skknchat@gmail. skknchat@gmail. com

( Em đánh giá ntn về chi tiết Mị Châu lén đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần?

HS thảo luận các ý kiến được đưa ra trong SGK.

GV định hướng HS hiểu theo nghĩa thứ nhất.

( Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo của Mị Châu?

HS thảo luận, tìm các chi tiết, phân tích. GV nhận xét, bổ sung.

(?) Mị Châu có phần nào đáng thương

chăng? Vì sao? Thái độ và tình cảm của nhân dân đối với Mị Châu qua những chi tiết hư cấu tưởng tượ ng: máu nàng hoá thành ngọc trai, xác nàng hoá thành ngọc thạch? HS thảo luận và trả lời:

( Người xưa nhắn gửi bài học gì đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị Châu?

HS trả lời

GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Trọng

thầ n là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước. Bởi: + Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật quân sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy xem nỏ thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi với vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bị trừng phạt.

+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) không thể đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nước (đầu). Nước mất dẫn đến nhà tan nên không thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung). Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc.

- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:

+ Tự ý cho Trọng Thủy biết bí mật quốc gia, xem nỏ thần Tự tiện sử dụng bí mật quốc gia cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toàn không biết.

+ Mất cảnh giác trước những lời chia tay đầy ẩn ý của Trọng Thủy Không hiểu được những ẩn ý trong lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy ra.

+ Đánh dấu đường cho Trọng Thủy lần theo chỉ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu.

- Có phần đáng thương, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị “người lừa dối”.

- Các chi tiết hư cấu: + máu Mị Châu ngọc trai. + xác Mị Châu ngọc thạch.

% Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi bị cha chém.

- Bài học:

+ Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của cá nhân, gia đình.

+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái tim - giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình cảm đúng mực.

3.3 Nhân vật Trọng Thủy

download by : skknchat@gmail. skknchat@gmail. com

Thủy.

GV nêu tình huống để HS thảo luận: + Trọng Thủy là một tên gián điệp nguy hiểm, một người chồng nặng tình với vợ? + Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân?

+ Trọng Thủy là một người con bất hiếu, một người chồng lừa dối, một người con rể phản bội - kẻ thù của nhân dân Âu Lạc?

Ý kiến nào khái quát, xác đáng nhất về nhân vật này?

HS thảo luận, trả lời.

GV nhận xét, định hướng HS hiểu theo cách 2

Gv? Chi tiết ngọc trai- giếng nước có phải để khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng Thủy hay không? Vì sao?

Hs thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.

- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy - Mị Châu là một cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy đóng vai trò của một tên gián điệp. - Thời kì đầu Trọng Thủy đơn thuần đóng vai trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang làm rể An Dương Vương để điều tra bí mật quân sự, tìm cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần.

- Thời gian ở Loa Thành y không quên nhiệm vụ gián điệp lợi dụng, lừa gạt được Mị Châu, thực hiện được mục đích.

- Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy đã nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu để lộ những sơ hở trong lời tiễn biệt ngầm báo trước một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ tình cảm có phần chân thành với Mị Châu. Nhưng y vẫn trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà.

- Khi đuổi kịp cha con An Dương Vương, Mị Châu đã chết Trọng Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thương nhớ rồi tự tử.

- Cái chết của y cho thấy sự bế tắc, ân hận muộn màng.

Nhận xét:

+ Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu thuẫn phức tạp: nghĩa vụ ÐÏ tình cảm, thủ phạm ÐÏ nạn nhân.

+ Là một tên gián điệp đội nốt con rể-kẻ thù của nhân dân Âu Lạc (thủ phạm).

+ Là nạn nhân của chính người cha đẻ đầy tham vọng xấu xa.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 27 - 32)