Đối tượng gây cười:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 45 - 49)

II. Đọc hiểu đoạn trích:

a. Đối tượng gây cười:

Anh học trò : dốt hay nói chữ, khoe khoang cho mình giỏi.

dốt lại đi dạy học.

=>Mâu thuẫn trái tự nhiên nhưng lại khá phổ biến trong xã hội.

b. Tình huống gây cười:

– Gặp chữ Kê:

+ trò hỏi gấp – trả lời dủ dỉ là con dù dì = dốt kiến thức sách vở và dốt kiến thức thực tế. + Dặn trò đọc khẽ vì sợ sai = giấu dốt.

+ Khấn thổ công xin chữ, cho đọc to = cái dốt được khuếch đại.

– Chủ nhà nghe tiếng – bản chất dốt bị lật tẩy, tìm cách chống chế – cái dốt nọ lồng vào cái dốt kia.

=> Như vậy, mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là cái đôt và sự giấu dốt, càng che giấu thì bản chất dốt càng lộ ra.

download by :skknchat@gmail.com skknchat@gmail.com

+ GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng, thầy

đồ dốt thì quá dốt, quá mê tín rồi nhưng bù lại, thầy cũng khá thông minh, nhanh trí khi biện bạch với ông chủ? Em đánh giá thế nào về ý kiến đó?

GV định hướng: Thực chất điều đó thể hiện cái nhanh trí, láu cá, mẹo vặt, cái lí sự cùn của thầy đồ.

- GV dùng kĩ thuật khăn trải bàn: chia nhóm lớp:

Nhiệm vụ: Nêu nghệ thuật đặc sắc nhất của văn bản?

Thời gian: 2 phút

HS mang sản phẩm lên treo trên bảng. GV nhận xét và chốt lại.

-GV: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản?

HS trả lời: Truyện Tam đại con gà còn phê phán thói dốt hay nói chữ, dốt học làm sang, dốt lại bảo thủ, qua đó nhắn nhủ đến mọi người phải luôn luôn học hỏi, không nên che giấu cái dốt của mình.

GV chốt lại

* Thao tác 3: Tổng kết bài học.

Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp

Khái quát lại những đặc sắc nghệ thuật của truyện cười qua văn bản truyện Tam đại

con gà?

HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG

GV: Phút thể hiện cảm xúc

Nhi ệm vụ: trong vòng 1 phút HS ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi học xong truyện Tam đại

con gà.

HS làm việc cá nhân

- GV tổ chức cuộc thi: Sáng tác truyện cười. HS đọc truyện cười mà mình sáng tác.

HOẠT ĐỘNG: MỞ RỘNG

-Sưu tầm một số truyện cười dân gian của VN và thế giới cùng thể loại với hai truyện này. - Phân tích truyện Tam đại con gà đã học làm rõ chất trí tuệ và hóm hỉnh của ông cha ta thời xưa?

NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Một trong những vẻ đẹp của tâm hồn người Việt là sự l ạc quan, yêu đời. Vậy nên, dù phải trải qua bóng đêm của cuộc đời cũ với nhiều nước mắt, khổ đau nhưng trong VHVN tiếng cười không mấy khi dứt hẳn và xuất hiện với nhiều cung bậc. Xét riêng trong VH dân gian, ta thấy có một thể loại gắn bó sâu sắc với đờ i sống nhân dân là truyện cười. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai truyện: Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai mày.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦAGV VÀ HS GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Hs đọc- kể tác phẩm. - Tìm bố cục của tác phẩm?

* Văn bản 1 : Nhưng nó phải bằng hai mày. 1. Đọc.

2.Bố cục: 3 phần. + Mở truyện: Câu 1.

Giới thiệu nhân vật lí trưởng và tài đặc biệt của y(xử kiện giỏi).

+ Thân truyện: Tiếp đến “Xin xét lại, lẽ phải thuộc về con

mà!”

Diễn biến vụ kiện giữa Ngô và Cải nhờ thầy lí xử. + Kết truyện: Còn lại.

Lời giải thích của thầy lí cho cách xử kiện của mình.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 45 - 49)