Tổng kết bài học: 1 Nội dung:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 50 - 55)

1. Nội dung:

* Tam đại con gà:

download by : by :

skknchat@gmail.c @gmail.c om

Gv? Em có suy nghĩ gì về nhân vật Cải?

Tổng kết

- Nêu những nét chính về nội dung của 2 truyện cười trên?

Qua 2 truyện trên, em hãy rút ra những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện cười?( về kết cấu, nghệ thuật xây dựng mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ?).

Hs đọc và học nội dung phần ghi nhớ sgk.

- Phê phán thói giấu dốt- một tật xấu có thật trong nội bộ nhân dân.

- Khuyên răn con người chớ nên giấu dốt, phải ham học hỏi.

* Nhưng nó phải bằng hai mày:

- Phê phán bản chất tham nhũng, xử kiện vì tiền của quan lại địa phương trong XHVN xưa.

- Phê phán hành vi tiêu cực của một bộ phận nhân dân lao động xưa khi mắc vào vòng kiện tụng.

2. Nghệ thuật:

- Kết cấu: chặt chẽ, ngắn gọn.

- Tạo mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ làm bật lên tiếng cười nhiều sắc độ.

- Nhân vật: số lượng ít, nhân vật chính là đối tượng chủ yếu của tiếng cười.

- Ngôn ngữ: giản dị nhưng tinh tế, sắc sảo. *) Ghi nhớ: sgk/79, 80

HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH

Câu hỏi 1: Truyện Tam đại con gà, cười điều gì ở anh học trò, vì sao?

Câu hỏi 2: Trong truyện Nhưng nó phải bằng hai

mày, chi tiết nào làm cho anh/chị thích nhất. Tác giả

dân gian sử dụng nghệ thuật gì để tạo nên chi tiết hài hước độc đáo ấy?

HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG

Đề số 1 (4,0 điểm): Đặc trưng cơ bản của truyện cười là gì? Lấy tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày để chứng minh?

HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG

1. Sưu tầm một số truyện cười dân gian 2. Tập sáng tác truyện cười. NỘI DUNG 6: Tổng kết chung về chuyên đề 1. Đánh giá

1.1 Mặc dù có những quan hệ gần gũi, những tiếp điểm,

những ảnh h ưởng lẫn nhau, những mặt giao thoa với nhau nhưng mỗi truyệ n kể, thuộc mỗi thể loại văn học dân gian lại phản ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng, đưa người đọc vào một thế giới riêng: +Sử thi đưa người đọc đến với những biến cố lớn diễn ra trong đờ i sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. Thế giớ i sử thi là thế gi ới lí tưởng, người anh hùng trong sử thi là con người kết tinh vẻ đẹp, lí tưởng của cộng đồng, âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng.

+ Truyền thuyết đưa người đọc đến thế giới của sự thật lịch sử đã được bao phủ bằng một màn sương huyền thoại. Thế giới truyền thuyết là gắn bó tự nhiên giữa cốt lõi lịch sử và chất thơ, chất mộng - một vẻ đẹp được lí tưởng hóa qua cách nhìn đúng đắn và tâm tình tha thiết của nhân dân với lịch sử dân tộc. + Thế giới cổ tích là thế giới khác hẳn cuộc đời hàng ngày mà người lao động đang sống, thế giới do con người tưởng tượng, nó mang chất thơ bay bổng, mang khát vọng về hạnh phúc, 32 download by : skknchat @gmail.c om

tự do, về sự công bằng dân chủ, nó chứa đựng một niềm tin, niềm lạc quan. Bản thân trí tưởng tượng về những chuyện thần kì, phép lạ, lực lượng siêu nhiên đã có sức cuốn hút kì diệu với con người.

(TCT đều bắt nguồn từ yếu tố thực tế: không gian sống, xung đột xã hội,...nhưng được trí

tưởng t ượng dân gian h ư cấu nên khác với thế giới thực tại. Điểm khác biệt gi ữa TCT và Truyền thuyết chính là ở chỗ : Truyền thuyết mặc dù thấm đẫm huyền thoại nhưng in đậm cốt lõi lịch sử nên người đọc tin là có thật còn Truyện cổ tích lại là những câu chuyện không thể xảy ra trong đời thường, người kể người nghe chưa bao giờ tin vào điều đó nhưng vẫn luôn mơ ước)

+ Truyện cười lại kết tinh trí thông minh, tinh thần lạc quan, tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động chống lại cái ác, cái xấu. Khi tiếng cười cất lên, con người đồng thời cũng hướng tới những điều tốt đẹp, đối lập với cái xấu. Đọc truyện cười cũng là được xem màn hài kịch nhỏ có mâu thuẫn gây cười bởi có tình huống hay, có kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ sắc...

1.2 Một vài gợi ý khi đọc truyện dân gian

- Đọc dựa vào đặc trưng của từng thể loại (đã nêu ở trên)

- Cần đọc theo thi pháp VHDG : đặc điểm riêng về kết cấu, về nhân vật, về nghệ thuật kể chuyện của truyện dân gian so với truyện hiện đại...

2. Bài tập

- Truyện dân gian Việt Nam “là miếng đất tốt tươi trên đó sinh ra và lớn lên nền văn học,

nghệ thuật và cổ điển Việt Nam” (Hoài Thanh). Hãy chỉ ra dấu ấn dân gian trong một tác

phẩm tự sự Việt Nam mà anh (chị) biết.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề truyện dân gian việt nam trần văn lan (Trang 50 - 55)