Hạn chế rủi ro trong cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội phòng giao dịch huyện đại lộc – tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

2.3.2 .1Hạn chế

3.2 Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay học sinhsinh viên của ngân hàng

3.2.4 Hạn chế rủi ro trong cho vay

Rủi ro trong cho vay là điều không ai muốn đối với mọi ngân hàng. Rủi ro

càng nhiều thì đánh giá được chất lượng hoạt động càng kém, anh hưởng đến tình hình tài chính cũng như khả năng tồn tại của ngân hàng sau này. Vì vậy việc quản lý để hạn chế mọi rủi ro là vấn đề cấp thiết mà bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng cân phải chú trọng.

Thứ nhất là xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi nợ của các

/lần trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu đánh giá . Nâng cao chất lượng việc bình xét , phê duyệt đối tượng đủ điều kiện vay vốn, sử dụng vốn vay của người vay .

Thứ hai: ban hành quy định về xử lý nợ bị rủi ro do người vay dẫn đến

khơng trả nợ như sử dụng sai mục đích , cho vay khơng đúng đối tượng , khơng tn thủ chính sách tín dụng , khơng chấp hành quy trình cho vay, thiếu đạo đức nghề nghiệp dẫn đến tham ô của ban quản lý và các cán bộ lợi dụng lịng tin dể tham ơ và chiếm dụng làm của riêng.. Tuân thủ chặt chẽ , nghiêm chỉnh chính sách , quy định nghiệp vụ tín dụng , phân tích , xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn

Thứ ba : tăng cường đầu tư công nghệ thơng tin hiện đại để góp phần làm tốt việc cảnh báo phân tích , quản lý rủi ro

3.2.5 Nâng cao trách nhiệm và vai trị của hệ thống chính quyền địa phương:

Hoạt động cho vay tại PGD được thực hiện chủ yếu thông qua uỷ thác cho các tổ chức chính trị xã hội với sự tham gia của tổ TK&VV và chính quyền địa phương nên vai trị của những tổ chức này là rất lớn trong công tác vay vốn tại ngân hàng.

Thứ nhất :Tăng cường chất lượng của các khâu :công tác tuyên truyền ,

công tác xác nhận đối tượng được vay vốn , công tác cho vay và công tác kiểm tra giám sát : trước , trong và sau khi cho vay .Huy động nguồn lực và chỉ đạo thực hiện chương trình tín dụng HSSV ở địa phương

Thứ hai : Hằng năm ,trích một phần từ nguồn tăng thu của huyện để chuyển cho NHCSXH bổ sung nguồn vốn cho vay trên địa bàn theo các quy định về cho vay ưu đãi

Thứ ba :Tổ chức điều tra đối tượng thụ hưởng và quản lý chặt chẽ danh sách

hộ nghèo , các hộ được thụ hưởng chính sách tín dụng ưu đãi trong từng thôn , bản , xã , huyện , thành phố .

Thứ năm: Thường xuyên kiểm tra , giám sát việc quản lý các chương trình

cho vay và hoạt động của NHCSXH . Chỉ đạo, kiểm tra ,giám sát các tổ chức hội nhận dịch vụ ủy thác , thực hiện nghiêm túc mọi nội dung ủy thác đã cam kết .

3.2.6 Củng cố, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của bộ máy tổchức , cán bộ NHCSXH :

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động cho vay học sinh sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội phòng giao dịch huyện đại lộc – tỉnh quảng nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w