5. Pháp luật điều chỉnh hành vi quấy rối tình dục
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi Pháp luật về hành
Việc hoàn thiện các quy định pháp luật và đưa ra một số kiến nghị để giải quyết, sử lý hành vi QRTD là rất cần thiết. Ta phải đưa ra các giải pháp dành cho hành vi QRTD tại nơi làm việc, nơi công cộng, hay trong các cơ sở giáo dục... là rất quan trọng, và việc đầu tiên chúng ta chúng ta phải làm là xây dựng các bộ quy tắc chung cho tất cả mọi người không loại trừ bất cứ thành phần nào, xây dựng các quy chuẩn về đạo đức, lối sống, cách ứng sử, giáo dục đi đôi với các quy định của pháp luật, tích cực tuyên truyền phổ biến với phương trâm, giáo dục và phòng ngừa cùng với việc kết hợp với các biện pháp sử lý một cách khách quan.
1- Nâng cao hiểu biết của mọi người nhất là phụ nữ, giúp họ hiểu biết một cách rõ về ràng về hành vi QRTD, đặc biệt là giáo dục ngay từ trong gia đình, nhà trường để ngay
từ nhỏ con em chúng ta đã có thể hiểu đc và trang bị các kỹ năng cần thiết cho mình, hay thường xuyên có các hoạt động chuyên gia tư vấn, giới thiệu về hành vi QRTD tại các tổ chức và doanh nghiệp, hoặc thông qua các phương tiện chuyền thông, tuyên chuyền phổ biến kiến thức về pháp luật, hoặc có các bài báo, bài nghiên cứu khoa học,các bài viết phân tích chuyên sâu về những đặc điểm, tác động ảnh hưởng đến tâm lý của hành vi QRTD đối với chúng ta ... và điều quan trọng nhất đó chính là thái độ của chính chúng ta. Nhìn nhận hành vi quấy rối tình dục như thế nào, từ đó chủ động trang bị cho mình các kiến thức kỹ năng, và có dám đứng ra tố cáo những hành vi sai trái này ra ánh sáng phơi bày mặt xấu của nó để có biện pháp sử lý và giúp mọi người nâng cao cảnh giác lên án những đối tượng này.
2- Việc xây dựng các bộ quy tắc ứng sử và đưa ra chuẩn mực đạo đức văn hóa, nối sống trong xã hội là vô cùng cần thiết,đưa ra các bộ quy tắc ứng sử ở nơi làm viêc, học tập, khu vui chơi nơi công cộng. Những nạn nhân người chứng kiến thấy hành vi QRTD cần phải nên tiếng tố cáo, ngăn chặn hành vi này, việc áp dụng “Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơi làm việc do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ban hành” là rất cần thiết bộ quy tắc cần được người lao động hiểu được và áp dụng nó một cách nghiêm túc. Các doanh nghiệp cũng nên đưa ra mức sử phạt nặng khi quy định tội danh quấy rối tình dục vào trong điều lệ của công ty, mọi người phải cùng nhau chung tay xây dựng văn hóa ở nơi công cộng, văn hóa trong doanh nghiệp để hành vi quấy rối tình dục không còn diễn ra nhiều như hiện nay nữa.
3- Bổ sung, và hoàn thiện các quy định pháp luật, đưa hành vi quấy rối tình dục vào bộ luật hình sự cùng với việc xây dựng các chế tài sử phạt liên quan đến hành vi quấy rối tình dục sao cho có một chế tài xử lý khách quan nghiêm khắc nhất, để sử lý đối tượng có hành vi phạm tội này. Pháp luật cũng phải đưa ra các quy định để bảo vệ nạn nhân của hành vi quấy rối tình dục một cách cụ thể chi tiết, phù hợp với mức độ ảnh hưởng nguy hiểm của loại tội phạm này.Theo nhóm nghiên cứu, để giải quyết dứt điểm hành vi QRTD ở thì chúng ta lên nâng cao trách nhiệm sử phạt hành chính, quy định vào bộ luật hình sự,
công khai kẻ quấy rối với công chúng , tước bỏ đi một số quyền lợi hay phải chịu quản chế nghiêm khắc từ nhà nước và cộng đồng, và mức xử phạt hành chính bằng tiền cần nâng lên gấp 50 - 100 lần hiện nay (từ 200 ngàn lên 10 triệu đến 20 triệu đồng).
4- xây dựng một môi trường sống an toàn, và lành mạnh, những người đứng đầu các vơ quan đoàn thể, cán bộ, công chức, viên chức, những người lãnh đạo cần là những người tiên phong, gương mẫu, đưa ra các quy tắc ứng sử văn minh trong nơi làm việc của chính mình, cần có chính sách bảo vệ người lao động đặc biệt là lao động nữ, cần lắp đặ hệ thông camera giám sát tại nơi lầm việc của mình để tạo một khôg gian làm việc an toàn và hiệu quả. Phải tiếp thu đơn tố cáo hay tố giác hành vi quấy rối tình dục để đưa ra các chế tài và biện pháp nghiêm khắc nhất như cảnh cáo, đuổi việc, kiểm điểm trước đám đông, buộc xin lỗi với người bị quấy rối. Nhà nước cũng nên quan tâm sát sao hơn nữa để có những quy định và biện pháp sử lý cần thiết đối với những đối tượng có hành vi quấy rối tình dục phải gánh chịu những biện pháp xử phạt thích đáng . Vì vậy việc xây dựng và đưa ra những kiến nghị nhằm dần dần đưa hành vi quấy rối tình dục giảm dần ở nước ta là vô cùng cần thiết.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục là một việc làm cần thiết, trước hết khi phân tích, nghiên cứu ta thấy, ở Việt Nam các chế tài xử lý đối với hành vi quấy rối tình dục còn chưa thật sự nghiêm khắc, chưa đủ sức răn đe vì vậy rất cần thiết phải xây dựng quy định hành vi quấy rối tình dục là một trong những tội phạm tình dục trong BLHS. Chỉ như thế ta mới có một cơ sở pháp lý đủ mạnh để xử lý vấn đề này. Bởi vì nếu xã hội an toàn, môi trường làm việc không lành mạnh thì nó có tác động rất lớn đối với tâm lý của mọi người và ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế nước ta,vì vậy qua nghiên cứu phân tích nhóm đề nghị hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục là vô cùng cần thiết. Vì thế hình sự hóa hành vi QRTD là cơ sở pháp lý nghiêm khắc nhất để sử lý triệt để hành vi QRTD ở
nước ta.
Việc hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục ở Việt Nam hiện nay cần xây dựng và đưa ra quy định cụ thể quy định trong BLHS, có biện pháp sử lý phù hợp với mức độ nguy hiểm cùng với đó là việc đưa ra các biện pháp sử phạt đi kèm nhằm khắc phục hậu quả, vấn đề quan trọng tiếp theo đó là nâng cao ý thức của người dân trong việc chủ động trang bị cho mình những kiến thức kỹ năng cần thiết để tự bảo về mình và người khác, cần nghiên cứu và đưa các giải pháp để hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục sẽ được áp dụng hiệu quả vào trong thực tiễn, nghiên cứu hành vi quấy rối tình dục ở các nước trên thế giới được quy định như thế nào từ đó xây dựng khung pháp lý cho hành vi quấy tối tình dục trong bộ luật hình sự sao cho phù hợp với tính chất và đặc điểm pháp luật của Việt Nam, từ đó có cơ sở để sử lý một cách nghiêm khắc đủ sức răn đe đối với các đối tượng phạm tội vì vậy việc hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục là rất cần thiết để xây dựng một xã hội an toàn và lành mạnh.
KẾT LUẬN CHUNG
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, trong bối cảnh toàn cầu hóa đất nước ta ngày càng phát triển và nâng cao vị thế của mình trên thế giới và trong khu vực, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, mọi người ai cũng được sống và làm việc trong một môi trường tự do,an toàn, bình đẳng. Tuy nhiên xã hội phát triển thì các tệ nạn mới cũng gia tăng các tội phạm mới xuất hiện ở nước ta ngày càng nhiều. Tính chất nguy hiểm phức tạp, tinh vi ngay càng gia tăng, một số tội phạm mới ra đời, đối tượng ngày càng trẻ hóa và các tội phạm về tình dục cũng ngày một gia tăng như các tội phạm liên quan đến hiếp dâm, dâm ô, cưỡng dâm,...có tính chất ngày càng diễn biến phức tạp hơn.
Hành vi QRTD tuy mới được đề cập nhiều đến trong thời gian gần đây nhưng qua nghiên cứu đánh giá thì ta có thể thấy mức độ và ảnh hưởng của hành vi này đối với đời sống là rất nghiêm trọng không những làm cho mọi người có tâm lý luôn đề phòng cảnh giác, mà con đi ngược lại văn hóa thuần phong mỹ tục của người Việt Nam đối với những nạn nhân của hành vi QRTD thì nó sẽ ảnh hưởng đến tâm lý họ rất lớn khiến họ luôn ở trong tâm lý ám ảnh lo âu, từ đó ảnh hưởng đến hiệu xuất làm việc hay học tập, và để lại những ám ảnh về tâm lý sau này mà khó có thể quên, và nó cũng tạo nên một kẽ hở trong chính sách pháp luật ở Việt Nam.
Qua tìm hiểu phân tích nhận thấy mức độ nguy hiểm của hành vi QRTD nhóm nghiêm cứu đề nghị hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục, vì khi có một điều luật nghiêm khắc điều chỉnh vấn đề này thì hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc, nơi công
cộng,nơi học tập... sẽ giảm đi đáng kể, nhóm nghiên cứu sẽ xây dựng và đưa ra các quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật về hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục ở Việt Nam bằng việc đưa ra các chế tài giải pháp chỉ ra các hạn chế bất cập trong việc xử lý hành vi quấy rối tình dục hiện nay từ đó kiến nghị nhà làm luật lên bổ sung các quy định và chế tài xử phạt sao cho phù hợp với mức độ nguy hiểm của hành vi này.
Nhóm nghiên cứu tìm tòi và tìm hiểu các quy định của một số nước trên thế giới về việc xử lý hành vi quấy rối tình dục như thế nào từ đó nhìn nhận so sánh xây dựng các quy định xử lý phù hợp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của đất nước, và kiến nghị các giải pháp nâng cao nhận thức nhìn nhận của mọi người về hành vi quấy rối tình dục, kiến
nghị xây dựng một bộ quy tắc chung áp dụng cho tất cả mọi người, để mọi người có thể nhận biết và chủ động trang bị cho mình các kiến thức kỹ năng cần thiết để chủ động bảo vệ mình, cùng với việc tuyên truyền và cần có các nghiên cứu đánh giá tổng quát về thực trạng quấy rối tình dục nước ta một chi tiết và nghiêm túc, kiến nghị nhà nước cần phải xây dựng các quy định pháp luật để phù hợp với hiến pháp, tạo một môi trường sống và làm việc an toàn, vui tươi cho mọi người, kiến nghị các chính sách bảo vệ nạn nhân của hành vi quấy rối tình dục khi tố cáo khiếu nại lại đảm bảo sao việc áp dụng các quy định xử lý hành vi quấy rối tình dục áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả nhất.
Tóm lại, hình sự hóa hành vi quấy rối tình dục là một giải pháp vô cùng quan trọng và cần thiết, vì phải có các chính sách pháp luật khách quan nghiêm minh, thì mọi người mới có niềm tin vào pháp luật từ đó an tâm làm ăn, sinh sống, cống hiến cho sự phát triển của đất nước, cùng đó đó là sẽ góp phần xây dựng một xã hội văn minh đẩy lùi được các tệ nạn. Góp phần cho sự phát triển bền vững của đất nước ta ngày càng văn minh tiến bộ cũng như các nước trên thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2019 của Việt Nam 2. Bộ luật hình sự năm 2015 của Việt Nam.
3. Bộ luật hình sự của Liên bang Nga. 4. Bộ luật hình sự của Trung Hoa.
5. Bộ quy tắc ứng xử về quấy rồi tình dục tại nơi làm việc, 2015.
6. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam các năm 1946, năn 1980 và năm 1992.
7. Khuyến nghị chung số 19 về bạo lực chống phụ nữ, 1992.
8. ILO: Điều tra đặc biệt về việc áp dụng Công ước số 111 về Phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp, 1996
9. Liên minh của phụ nữ về hành động và nghiên cứu (AWARE), nghiên cứu về quấy rối tình dục tại nơi làm việc,
10. Luật bình đẳng giới năm 2006 của Việt Nam 11. Luật cán bộ, công chức năm 2008 của Việt Nam. 12. Luật giáo dục năm 2005 của Việt Nam.
13. Luật chống quấy rối tình dục của ANH.
14. Ngọc Bảo - Huệ Linh, Quấy rối tình dục: Quy định nửa vời, An ninh thủ đô ngày 10/01/2013.
15. Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
16. Thông tư của Thủ tướng Chính phủ số 442/TTg ngày 19/01/1995 về trừng trị một số loại tội phạm.
18. Xem http://canhsatnhandan.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/1629/Dac-diem-cua-nan- nhan-trong-cac-vu-xam-hai-tinh-duc-tre-em-va-giai-phap-phong-ngua 19.http://baodatviet.vn/phap-luat/hiep-dam-tap-the-nguoi-chuyen-gioi-5-nam-chua-xu- duoc-3051427/ 20. http://nld.com.vn/phap-luat/nguyen-thuong-si-cong-an-dam-o-hang-loat-nu-sinh-bi- tam-than-2013062802425283.htm 21. http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=
II, Tiếng Anh
22. http://www.fmprc.gov.cn/ce/cgvienna/eng/dbtyw/jdwt/crimelaw/t209043.htm
23.http://legislationline.org/documents/section/criminal-codes/country/Russian Federation