Rút kinh nghiệm Ngày 04 tháng 3 năm

Một phần của tài liệu Giáo án hình học (Trang 60 - 65)

Ngày 04 tháng 3 năm 2010 Tuần 26 Soạn:02/ 3/ 2010; Dạy:………. Tiết 22luyện tập A. Mục tiêu

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của HS.

==========================================================

- Củng cố cho HS những kiến thức về tia phân giác của góc. - Rèn luyện kỹ năng thực hành và vẽ hình.

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ, thớc, đo độ.

- HS: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, đo độ, thớc.

C. Tiến trình lên lớp

I. ổn định lớp (1’)

………

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Thế nào là tia phân giác của góc? ? Nêu cách vẽ tia phân giác của góc?

III. Bài mới

Hoạt động Luyện tập (34’)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

Cho HS vẽ hình

? Làm thế nào để tính đợc tOx’? CHo HS suy nghĩ trình bày

Bài 33/ 87/

Đọc đề bài Vẽ hình

Thực hiện

Có: xOt = tOy = xOy/2

=> xOt = tOy = 1300/ 2 = 650. Lại có: xOt + tOx’ = 1800

=> tOx’ = 1800 – 650 = 1150 x y x O t

Chữa bài nh bên

Cho HS vẽ hình

? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

? Om và On la hai tia phân giác của hai góc xOy và yOz cho ta biết điều gì?

Chữa bài nh bên.

HS khác nhận xét Bài 36/ 87/ Đọc đề bài Vẽ hình Thực hiện: Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có: xOy = 300; xOz = 800

Do đó: Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Lại có: Om và On là hai tia phân giác của hai góc xOy và yOz nên:

Oy nằm giữa Om và On. Mặt khác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

xOm = mOy = xOy/2

=> xOm = mOy = 300/2 = 150. Tơng tự ta có: yOn = nOz = 250.

Do đó: mOn = mOy + yOn = 150 + 250

=> mOn = 400. HS khác nhận xét

IV. Củng cố (4’)

Chỉ ra những sai lầm HS mắc phải ? Thế nào là tia phân giác của góc?

==========================================================

Lê Bảo Trung - Trờng THCS Duy Minh 64 x m y n z O

? Nêu cách vẽ tia phân giác của góc?

V. Dặn dò (1’)- Ôn bài - Ôn bài

- Làm bài tập

- Chuẩn bị cho giờ sau

D. Rút kinh nghiệm

Ngày 04 tháng 3 năm 2010

Tuần 27

Soạn: 02/ 3/ 2010; Dạy:………..

Tiết 23 thực hành: đo góc trên mặt đất

A. Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức về đo góc. - Rèn luyện kỹ năng thực hành

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, giác kế.

- HS: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, cọc.

C. Tiến trình lên lớp

I. ổn định lớp (1’)

………

II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mới III. Bài mới

Hoạt động 1

Giới thiệu dụng cụ đo (15’)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Để đo góc trên mặt đất ta dùng dụng cụ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đa ra giác kế và giới thiệu cấu tạo

Để đo góc trên mặt đất ta dùng giác kế * Cấu tạo gồm:

- 01 đĩa tròn có chia độ. - Giá đỡ (03 chân).

- Thanh quay gắn trên đĩa ở hai đầu có khe ngắm.

Hoạt động 2

Cách đo góc trên mặt đất (24’)

Cho HS nghiên cứu tài liệu

? Hỹa cho biết cách xác định số đo góc ACB?

Đa ra đáp án nh bên.

Nghiên cứu tài liệu

- Bớc 1: Cắm hai cọc tiêu tại A và B. Đặt giác kế tại C (mặt đĩa nằm ngang, đầu quả dọi trùng với điểm C).

- Bớc 2: Quay thanh quay về vị trí 00. Quay mặt đĩa sao cho cọc A (hoặc cọc B) với hai khe trên thanh quay thẳng hàng. - Bớc 3: Cố định mặt đĩa và quay thanh sao cho cọc B (hoặc cọc A) với hai khe trên thanh quay thẳng hàng.

- Bớc 4: Đọc số đo của góc ACB trên mặt đĩa.

HS khác nhận xét

IV. Củng cố (4’)

Cho HS nhắc lại các bớc tiến hành

V. Dặn dò (1’)

- Học thuộc các bớc tiến hành. - Chuẩn bị cho giờ sau

D. Rút kinh nghiệm

Ngày 18 tháng 3 năm 2010

Tuần 28

==========================================================

Soạn: 16/ 3/ 2010; Dạy:………..

Tiết 24 thực hành: đo góc trên mặt đất (Tiếp)

A. Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức về đo góc. - Rèn luyện kỹ năng thực hành

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, giác kế.

- HS: Học bài cũ, đọc trớc bài mới, cọc.

C. Tiến trình lên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. ổn định lớp (1’)

………

Một phần của tài liệu Giáo án hình học (Trang 60 - 65)