Em có nhận xét 1 Sự cảm nhận mớ

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên môn trong giờ đọc hiểu ngữ văn 12 (Trang 34 - 39)

gì về cảm nhận mẻ về đất nước Từ xưa, người Việt Nam

của tác giả về Đất a. Đất nước vẫn giữ một nét ý thức đáng

Nước? những gì gần gũi, quí : sự thủy chung, tình yêu + Cái nhìn chiều bình dị, gắn bó với trước sau không đổi. Ý thức sâu về địa lí, về mỗi con người. này xuất phát từ luân lí truyền

thống của mấy ngàn năm trước những danh lam b. Cảm nhận đất

thắng cảnh trên nước từ phương và truyền thống tư tưởng ấy đã khắp mọi miền đất diện địa lí – lịch sử thổi hồn vào những khối đá vô nước 2. Tư tưởng “Đất tri trên núi cao để chúng thành huyền thoại : Huyền thoại hòn

nước của Nhân dân”

a. Sự "hiện diện" Vọng Phu ở Lạng Sơn, Thanh

của nhân dân trong Hóa, Bình Định, Khánh Hòa.

những danh lam thắng cảnh của đất nước:

- Dưới cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí của đất nước không chỉ là sản phẩm của tạo hoá mà còn được hình thành từ cuộc đời

số phận của nhân Hòn Vọng Phu ở Lạng Sơn dân. nằm trong quẩn thể di tích + Tác giả đã có cái động Tam Thanh nhìn khám phá và đậm chất nhân văn. 33 download by : skknchat@gmail.com

- Nhắc đến Núi Vọng phu và hòn Trống Mái gợi cho các em sự liên tưởng gì? - Về mặt Địa lí, em nào có thể cho biết những địa danh đó ở đâu? GV bổ sung Trong lòng người dân Việt Nam, hòn Vọng Phu dường như đã trở thành một trong những biều tượng của quê hương, của niềm tin và lòng tự hào.Dọc theo con đường từ Bắc vào Nam, chúng ta vẫn bắt gặp đâu đó những hòn đá mang hình người đàn bà bồng con chờ chồng đã gắn với những truyền thuyết huyền thoại. từ Lạng Sơn, Thanh Hóa đến Nghệ vào “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái” Núi Vọng Phu, hòn Trống Mái biểu

tượng cho sự thuỷ

chung, tình nghĩa vợ

chồng thắm thiết.

Hòn Vọng Phu ở Làng Nhồi, nay là phường An Hoạch, TP Thanh Hóa

Hòn Vọng Phu ở Phía Nam

đầm Đạm Thủy, thuộc địa phận huyện Phù Cát Bình

Định

Hòn Vọng Phu ở Khánh Hòa cao 2051 mét

đến Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa… “Huy động vào đây nhiều vốn luyến, trí tuệ, sự từng trải, gởi gắm vào đây bao kỉ

niệm suy tư,

Nguyễn Khoa

Điềm đã làm nổi

bậc được sự tìm + Tác giả ca ngợi vẻ về với cội nguồn, đẹp của Đất Nước về dân tộc, tham gia mặt lịch sử và truyền vào cuộc chiến thống.

đấu chung là con "Gót ngựa của …

đường đúng đắn

duy nhất đối với Hùng Vương

một người TN yêu  Những "ao đầm" nước”- Tôn mà "gót ngựa Thánh

phương Lan Gióng đi qua" tượng trưng cho truyền

- Hình ảnh thống yêu nước và

Thánh Gióng sức mạnh bất khuất

Đất tổ Hùng của dân tộc. "Chín

Hòn Trống Mái ở Hạ Long

có hình thù giống như một đôi gà, một trống một mái, có chiều cao khoảng hơn 10m với chân thót lại ở tư thế rất chênh vênh. Là biểu tượng trên logo của vịnh Hạ Long

Hòn Trống -Mái ở Sầm Sơn tỉnh Thanh Hoá gắn liền với một truyền thuyết về một mối tình chung thuỷ đã nguyện cùng sống chết bên nhau của cặp vợ chồng trẻ sau đại nạn hồng thuỷ.

35

Vương, tác giả ca ngợi điều gì?

- Gót ngựa Thánh Giòng > vừa lí giải một hiện tượng địa lí (ao đầm), vừa biểu trưng cho truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm. - Bác Hồ đã từng đến thăm Đền Hùng chưa ?Đó là năm nào? Nếu có, Bác đã dặn dò chúng ta điều gì? - Ngắm núi Bút, nonNghiên, Nguyễn Khoa Điềm nghĩ về ai GV:Nhận xét:

mươi chín" núi con Voi đã quần tụ, chung sức chung lòng "góp mình dựng đất tổ Hùng Vương". + Đất Nước ta còn có những dòng sông thơ mộng: Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm  Rồng "nằm im" từ bao đời nay mà quê hương có "dòng sông xanh thẳm" cho nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông biển lúa bốn mùa.

+ Ngắm núi Bút, non Nghiên, Nguyễn Khoa Điềm nghĩ về

người học trò nghèo, siêng năng, chăm chỉ học tập, tinh

Cái "gót ngựa của Thánh

Gióng" đã "để lại" cho đất

nước bao ao đầm ở vùng Hà Bắc ngày nay.

MÔN LỊCH SỬ

+ Theo truyền thuyết, có một trăm con voi về chầu đất tổ Hùng Vương, tạo thành một trăm ngọn núi ở dãy Nghĩa Lĩnh. Trong đó một một con quay ngược, bị chém đầu

+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 2 lần về thăm Đền Hùng (19 - 9 - 1954 và 19 - 8 - 1962). Tại đây Người đã có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước - Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Người còn nhắc: “Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho con cháu sau này đến tham quan”.

đặc các từ chỉ địa

danh, trải theo

chiều dài địa lí, từ

Bắc vào Nam, lấp

đầy không gian đất nước (3 miền, mọi địa hình: núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển), con chữ và các từ chỉ địa danh lan tới đâu, không gian mở ra tới đó > gợi hình dung hành trình khai đất mở đường, biến ruộng hoang, rừng sâu, nước thẳm… thành nơi sinh cư lập nghiệp trù phú của biết bao thế hệ.

- Thi liệu: văn hoá, văn học dân gian > gợi nhắc

những truyền thống quí báu

của dân tộc, khơi dậy lớp trầm tích văn hoá trong những truyền thuyết dân gian.

- Bút pháp : huyền thoại hoá mỗi dáng núi, hình “Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên”Núi Bút non Nghiên tượng trưng

cho truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên của nhân dân.

+ Những tên làng, tên núi, tên sông như

"Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm " do những con người vô danh, bình dị làm nên.

Những địa danh ở

vùng cực Nam đất

nước xa xôi tượng trưng cho tinh thần xả thân vì cộng đồng, đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm trong lao động sáng tạo của nhân dân ta.

- Qua cái nhìn của nhà thơ, mỗi danh thắng còn ẩn chứa nét đẹp tâm hồn của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên Đất nước này, họ đã đặt tên, đã ghi dấu vết

Núi Bút- Non Nghiêng Ở Quảng Ngãi

Sông Ông Đốc hay Sông

Đốc là tên một

37

sông. Những địa danh không đơn thuần chỉ là những cái tên mà là số phận, cảnh ngộ, khát vọng của nhân dân. Lớp lớp người thay nhau “hoá thân”, in dấu vào từng tấc đất, ngọn núi, dòng sông để làm nên “dáng hình xứ sở”.

-Vai trò của nhân dân qua bốn ngàn năm lịch sử Đất Nước?

cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất  nó tượng trưng cho số phận, mong ước tâm hồn và lối sống của nhân dân, “Và ở đâu….núi sông ta”.

b. Vai trò của nhândân qua bốn ngàn dân qua bốn ngàn năm lịch sử Đất Nước.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tạo hứng thú học tập qua phương pháp tích hợp liên môn trong giờ đọc hiểu ngữ văn 12 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)