+ Thuyết trình kết hợp dạy học nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh
+ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
IV.Thiết kế dạy học thực tế:
Giới thiệu bài học:
Đất nước có nhiều dòng sông nhưng chỉ có một dòng sông để thương để nhớ, giống như đời người có nhiều cuộc tình nhưng chỉ có một cuộc tình để mãi mãi mang theo. Nếu tên tuổi của Văn Cao gắn liền với sông Lô hùng tráng, tên tuổi của nhà thơ Hoàng Cầm gắn liền với dòng sông Đuống quê hương, Hoài Vũ mãi mãi là nhà thơ của Vàm Cỏ Đông thì tên tuổi của Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng mãi mãi gắn với dòng sông Hương – một dòng sông luôn ngời lên với nhiều vể đẹp riêng biệt trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Bài học hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu vẻ đẹp của hình tượng sông Hương trong phần đầu bài bút kí nổi tiếng này.
Kiến thức liên môn Hoạt động của Nội dung cần đạt thày và trò
- Giới thiệu cho học sinh * Hoạt động 1: I.Tìm hiểu chung
một số kiến thức về bút - Tìm hiểu chung 1. Đặc điểm của thể bút
kí văn học về thể kí, tác giả, kí: thể loại trung gian giữa
tác phẩm. kí sự và tùy bút. Bút kí - Học sinh trả lời thiên về ghi lại một cảnh các câu hỏi theo vật mà nhà văn mắt thấy tai mức độ nhận biết, nghe trong các chuyến đi; thông hiểu về thể tái hiện con người, sự vật bút kí theo gợi ý một cách phong phú, thiên của giáo viên và về cảm nghĩ, trữ tình. sách giáo khoa.
2. Tác giả Hoàng Phủ
- Hình ảnh chân dung Ngọc Tường
nhà văn Hoàng Phủ Là cây bút uyên bác, giàu
Ngọc Tường. chất trí tuệ; tài hoa, trí
tưởng tượng phong phú lãng mạn đậm chất thơ; lối 45
- Giới thiệu một số tác phẩm của nhà văn
- Tích hợp liên môn địa lý.
- Dùng lược đồ về thủy trình dòng sông Hương.
- Hình ảnh dòng sông phía thượng nguồn. - Hình ảnh hoa đỗ quyên rừng. * Hoạt động 2: - Học sinh trao đổi nhóm 3 nhóm tương ứng 3 nội dung trong phần II. Học sinh tự rút ra kết luận: cảm xúc thẩm mĩ của tác giả đối với dòng sông Hương
viết hướng nội, súc tích, có chiều sâu văn hóa, cảm hứng nhân văn; một trí thức yêu nước, giàu tinh thần dân tộc; ý thức cá nhân phát triển rất cao; biết quý trọng nghề nghiệp viết văn của mình. 3. Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? - In trong tập bút kí cùng tên (1981) - Bố cục - Chủ đề tác phẩm