Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường THPT thông qua dạy học môn địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh (Trang 80 - 84)

- Là sự bố trí, sắp xếp phối hợp giữa các ngành sản xuất, giữa các xí nghiệp công nghiệp trên một vùng lãnh thổ nhất định.

- Nhằm phát huy những nguồn lực sẵn có để đạt hiệu quả kinh tế cao. HS dựa vào mục sgk và sự hiểu biết của bản thân cho biết:

-Em hãy nêu vai trò của các hình thức TCLTCN ?

HĐ 2: Phân chi nhóm tìm hiểu từng hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

GV chia phân lớp thành 8 nhóm, yêu cầu :

Nhóm 1&2 : Cho biết hình 33, hình nào biểu thị điểm công nghiệp CN. Dựa vào hình đó và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc điểm của điểm công nghiệp. Lấy ví dụ các điểm công nghiệp ở Việt Nam.

Nêu ví dụ: Điểm công nghiệp HAVINA, Dệt kim Hoàng Thị Loan ở Kim Liên, chế biến chè ở Mộc

và môi trường.

- Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước đang phát triển.

II. Một số hình thức của tổ chức lãnhthổ công nghiệp: thổ công nghiệp:

1. Điểm công

nghiệp. a.Khái niệm

Là hình thức tổ chức công nghiệp đơn giản nhất, trên đó gồm một hoặc hai ba xí nghiệp được phân bố ở nơi gần nguồn nguyên nhiên liệu.

b.Đặc điểm

- Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán

- Nằm cùng với một điểm dân cư - Phân công lao động về mặt địa lý , các xí nghiệp độc lập về kinh tế, làm ra sản phẩm hoàn chỉnh

Châu (Sơn La), chế biến cà phê ở Tây Nguyên, chế biến điều ở Bình Phước. - Nhóm 3&4 : Cho biết hình 33, hình nào là khu công nghiệp tập trung. Dựa vào hình đó và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nêu khái niệm, tính chát, đặc điểm của khu công nghiệp tập trung.

Lấy ví các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam.

Nêu ví dụ: Khu công nghiệp Bắc Vinh, VISIP ơ TP Vinh, khu chế xuất Linh Trung, Khu chế suất Tân Thuận….

-Nhóm 5&6 : Cho biết trong hình 33, hình nào biểu thị trung tâm công nghiệp.Dựa vào hình đó và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc điểm các trung tâm công nghiệp. Lấy ví dụ các trung tâm công nghiệp ở Việt Nam.

thôn xã, thành phố nhằm khai thác nguồn tài nguyên tận dụng nguồn lao động tại chỗ

- Quy mô: nhỏ.

2. Khu công nghiệp tập trung (KCN)a. Khái niệm a. Khái niệm

Là khu vực có ranh giới nhất định, có cơ sở hạ tầng tương đối tốt, và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

b. Đặc điểm

-Vị trí địa lý thuận lợi, không có dân cư sinh sống

-Có ranh giới rõ ràng

- Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao.

- Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu - Được hưởng các chính sách ưu tiên của nhà nước.

- Gồm nhiều xí nghiệp liên kết với nhau có số công nhân nhiều và có tay nghề.

Nêu ví dụ: Ví dụ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nhóm 7& 8 :Cho biết trong hình 33, hình nào biểu thị vùng công nghiệp. Dựa vào hình đó và bảng một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nêu khái niệm, tính chất, đặc điểm của vùng công nghiệp

Lấy ví dụ các vùng ở Việt Nam.

Nêu ví dụ: Ví dụ: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

ha

3.Trung tâm công nghiệp a.Khái niệm

Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn.

b.Đặc điểm

-Vị trí địa lý thuận lợi.

- Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về quá trình công nghệ.

- Có các xí nghiệp nòng cốt hay hạt nhân và các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ. - Là nơi tập trung các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến.

- Nơi có dân cư sinh sống, có cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tương đối hoàn hảo.

-Công nhân có trình độ tay nghề cao. - Có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dân

Quy mô: - Quy mô lớn

a.Khái niệm

Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Có hai loại :

-Vùng công nghiệp ngành: là tập hợp các xí nghiệp cùng loại .

-Vùng công nghiệp tổng hợp: gồm các xí nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, khu công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Đa ngành

b.Đặc điểm

- Có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế trong nước và sức hút với khu vực và thế giới.

- Bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp khác, có mối quan hệ mật thiết với nhau.

- Có ngành công nghiệp chủ chốt, chuyên môn hóa cao

- Các ngành phục vụ bổ trợ

-Quy mô:-Vùng cn phân bố trên một lãnh thổ rộng lớn

IV- Đánh giá : So sánh Đặc điểm của KCN và TTCN

Đặc điểm

Khái niệm Có ranh giới rõ ràng Gắn với đô thị vừa và lớn. Không có dân cư sinh sống Có dân cư sinh sống

Quy mô: Từ 50 ha trở lên Lớn tới vài trăm ha

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) tổ chức các hoạt động trải nghiệm ở trường THPT thông qua dạy học môn địa lí lớp 10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh (Trang 80 - 84)