Hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng giai đoạn 2010-

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tiền hải khoá luận tốt nghiệp 040 (Trang 42 - 94)

2.1. Khái quát chung về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiền Hải

2.1.3. Hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng giai đoạn 2010-

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn.

Vốn huy động là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, nhận thức rõ được vai trò của nguồn vốn nên NHNo&PTNT huyện Tiền Hải luôn quan tâm, cố gắng đẩy mạnh huy động vốn bằng nhiều

biện pháp: cải tiến quy trình nghiệp vụ, thay đổi phong cách giao dịch, áp dụng các thiết bị hiện đại vào làm việc, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp ... tổ chức tuyên truyền quảng cáo thông tin khuyến mãi cho khách hàng gửi tiền bằng nhiều hình thức qua các phuơng tiện thông tin đại chúng, treo băng rơn, khẩu hiệu và có q tặng tri ân cho khách hàng có số du gửi tiền lớn tùy theo giá trị. Luôn thực hiện, huởng ứng tích cực các đợt huy động tiền gửi dự thuởng do NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức trong năm nhu: Agribank - mùa vàng quê huơng, kỷ niệm 24 năm thành lập Agribank - năm 2012, huy động kỳ phiếu ngắn hạn dự thuởng. Chính vì thế, nguồn vốn huy động của Ngân hàng trong giai đoạn 2010 - 2012 liên tục tăng, tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Bảng 2.1: Kết cấu nguồn vốn huy động của NH.

Tổng NV 276.799 352.629 498.211 27,03 41,69

1. Phân theo loại tiền.

Nội tệ 240.70

1 686,9 325.858 92,67 474.374 95,22 35,38 45,58 Ngoại tệ 36.09

8 413,0 1 25.77 37,3 7 23.83 4,78 -28,61 -7,50

2. Phân theo thành phần kinh tế.

TG

TCKT 8 80.21 828,9 9 70.79 20,13 7 77.44 15,55 -11,74 9,39 TG dân

Công tác huy động vốn của Ngân hàng trong những năm qua luôn đạt hiệu quả cao vuợt dự kiến so với kế hoạch đặt ra chứng tỏ các biện pháp huy động vốn mà Ngân hàng áp dụng có hiệu quả.

- Năm 2010, tổng nguồn vốn Ngân hàng huy động đuợc là 276.799 triệu đồng

- Năm 2011, tổng nguồn vốn huy động 351.629 triệu đồng tăng 74.830 triệu đồng tuơng ứng 27,03% so với 2010.

- Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động là 498.211 triệu đồng tăng so với năm 2011 là 146.582 triệu đồng, tốc độ tăng 41,69%.

Năm 2012, có sự tăng mạnh về vốn là do hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc biệt là nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện những năm gần đây có nhiều khởi sắc. Từ năm 2010, 2011, các HSX thủy sản nhận đuợc nhiều đơn đặt hàng từ các thuơng lái nguời Trung quốc, có tiền thu từ sản xuất kinh doanh nhàn rỗi trong khi đó năm 2012 giá cả hầu hết các nông sản giảm, thị truờng đầu ra bắt đầu khó khăn hơn, nên nguời dân muốn tìm tới kênh trú ẩn an toàn. Nhận thức rõ đuợc thực tế đó Ngân hàng đã chủ động đua ra các hình thức huy động hấp dẫn với những quà tặng và lãi suất phù hợp:

- Đợt tiết kiệm dự thuởng” Kỷ niệm 24 năm thành lập Agribank”, thời gian từ 21/2/2012 - 30/6/2012, kết quả huy động đuợc 19.138 triệu đồng. - Huy động chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thuởng: “Agribank - mùa

vàng trên quê huơng” từ 6/4 - 2/8/2012, kết quả huy động đuợc 23.123 triệu đồng.

- Huy động kỳ phiếu ngắn hạn dự thuởng kết quả huy động đuợc 13.567 triệu đồng

Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động:

> Phân theo loại tiền huy động:

Trong nguồn vốn huy động thì nội tệ vẫn chiếm chủ yếu còn ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp và ngày càng giảm. Năm 2011 nguồn vốn ngoại tệ giảm 10.237 triệu đồng (đã quy đổi), tuơng đuơng với tỷ lệ 28,61% so với năm 2010. Năm 2012 tiền gửi ngoại tệ giảm so với 2011 là 7.5% tuơng đuơng 1.934 triệu đồng.

kinh doanh chính là các HSX nông, ngư nghiệp, xuất khẩu hàng nông sản cho Trung Quốc thường thu tiền và đổi ra tiền Việt ln vì tâm lý e ngại sử dụng ngoại tệ. Hơn nữa lãi suất ngoại tệ huy động thấp: năm 2010 là 3,8%, sang năm 2011 và cả 2012 chỉ có 2%, trong khi tỷ giá biến động khơng ngừng, rất khó dự đoán. Chi nhánh vẫn chưa có giải pháp khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ mà chủ yếu phụ thuộc vào cung ứng của NHNN, nên trong nhiều giao dịch với khách hàng còn chậm trễ, đây là điểm bất cập trong tình trạng huy động vốn của Ngân hàng mà cần có biện pháp khắc phục.

> Phân theo thành phần kinh tế:

Tiền gửi dân cư: tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động:

- Năm 2010, tiền gửi dân cư là 196.581 triệu đồng, chiếm 71,02% tổng vốn huy động.

- Năm 2011, tiền gửi dân cư là 280.827 triệu đồng, chiếm 79,87% tổng vốn huy động, tăng 84.246 triệu đồng, tương đương mức tăng 42,85% so với năm 2010

- Năm 2012, tiền gửi dân cư đạt 420.764 triệu đồng, chiếm 84,45% tổng vốn huy động, tăng 139.937 triệu đồng, tương ứng mức tăng 49,8% so với năm 2011. Năm 2012 là năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và với huyện Tiền Hải nói riêng, các DN lao đao vì hàng hóa tồn kho không bán được, giá hầu hết các nông sản giảm mạnh, giá vàng, giá ngoại tệ biến động khó dự đốn, nên người dân đã chủ động tìm tới kênh tiết kiệm tại Ngân hàng, vừa an toàn mà hiệu quả.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế khác chiếm tỷ trọng còn tương đối nhỏ, và chủ yếu vốn này là từ nguồn KBNN gửi vào:

- Năm 2010, tiền gửi của TCKT là 80.218 triệu đồng, chiếm 28,98% tổng nguồn vốn huy động.

- Sang năm 2011, tiền gửi của TCKT là 70.799, chiếm 20.13% tổng vốn huy động, giảm 9.419 triệu đồng, tương ứng 11,74% so với năm 2010.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 2012/2011 ST % ST %

- Năm 2011, tiền gửi TCKT đạt 77.447 triệu đồng, chiếm 15,55% tổng

nguồn vốn huy động, tăng 6.648 triệu đồng, tuơng ứng 9,39% so với năm 2011.

Nhu vậy hoạt động huy động vốn của Ngân hàng đã đạt đuợc thành công nhất định, nguồn vốn liên tục tăng, ổn định và bền vững, giúp Ngân hàng chủ động mở rộng hoạt động tín dụng. Điều đó chứng tỏ rằng NHNo & PTNT huyện Tiền Hải đã chú trọng trong huy động từ tiền gửi dân cu, mở rộng địa bàn hoạt động đến các thơn, xóm, tun truyền quảng bá rộng rãi, đa dạng hóa các hình thức tiền gửi... nhằm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân đáp ứng nhu cầu vay của khách hàng nhằm thúc đẩy kinh tế địa phuơng phát triển. Tuy nhiên, do đặc điểm hoạt động kinh doanh trên địa bàn nông thôn, cu dân phần lớn có tiền nhàn rỗi nhung món tiền nhỏ, tâm lý nguời dân cũng muốn chia nhỏ tiền gửi để tiện rút vốn khi cần thiết. Vì thế với món 10 triệu đến 20 triệu, thậm chí là nhỏ hơn 10 triệu tới gửi thì Ngân hàng vẫn phải thực hiện làm sổ tiền gửi cho khách hàng, tăng chi phí in ấn, quản lý, mất thời gian... ảnh huởng tới hoạt động giao dịch của Ngân hàng. Đây cũng là vấn đề khó khăn mà Ngân hàng cần khắc phục để tăng quy mô vốn huy động, mở rộng hơn nữa khách hàng tới với Ngân hàng. Thêm vào đó, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu và tăng truởng kinh tế còn chậm, gây ra nhiều khó khăn cho cơng tác huy động vốn của chi nhánh.

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn.

Hoạt động chủ đạo của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải là hoạt động cho vay, đã và đang đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng. Là một Ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên phần lớn khách hàng của Ngân hàng là các HSX và kinh tế tu nhân. Trong những năm qua, trên cơ sở nguồn vốn huy động và vốn điều hòa từ Ngân hàng cấp trên, NH đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của HSX, cá nhân kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho hàng nghìn nơng dân có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đảm bảo cho cuộc sống gia đình, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nguời dân và

Bảng 2.2: Tình hình cho vay và thu nợ của NH.

Ngắn hạn 465.917 605.590 3650.25 139.673 829,9 3 44.66 7,38 Trung-dài hạn 153.419 165.410 231.89 2 11.991 7,8 2 66.48 2 40,1 9 2.DSTN 503.650 659.150 797.59 5 155.500 730,8 138.445 021,0

2012 của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải ngày càng tăng. Doanh số cho vay tăng thể hiện việc mở rộng tín dụng, doanh số thu nợ cao thể hiện khoản tín dụng có chất luợng. DSCV năm 2010 là 619.336 triệu đồng, năm 2011 DSCV đạt 771.000 triệu đồng, tăng 151.664 triệu đồng (24,49%) so với năm 2010. Buớc sang 2012, DSCV đạt 882.145 triệu đồng, tăng 111.145 triệu đồng, tuơng ứng 14,42% so với năm 2011. Trong năm 2011 hoạt động sản xuất thủy sản mở rộng, nhu cầu vốn tăng mạnh, sang năm 2012 giá các nông sản, đặc biệt là giá thủy sản giảm, hoạt động sản xuất khó khăn nên nhu cầu vay vốn giảm đi đáng kể, Ngân hàng cũng vì thế mà siết chặt điều kiện vay hơn nên doanh số cho vay tăng nhỏ hơn.

về cơ cấu cho vay theo kỳ hạn: cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn, trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ. Cụ thể tỷ trọng DSCV ngắn hạn và trung dài hạn năm 2010 lần luợt là 75,23%, 24,77%; năm 2011 là 78,55%, 21,45%; năm 2012 là 73,71%, 26,29%. Nguyên nhân là do khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là HSX nông, ngu nghiệp nhu cầu vốn quay vòng cho sản xuất kinh doanh nhanh, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp, trong năm có tới hai vụ lúa, vì thế nhu cầu của họ chủ yếu là vay ngắn hạn. Ngân hàng cũng cẩn trọng hơn

khách quan, không lường trước được tác động làm giảm thu nhập của hộ, ảnh hưởng tới vốn vay vì thế NH ưa thích cho vay ngắn hạn hơn.

DSTN của Ngân hàng qua 3 năm liên tục tăng, cụ thể: năm 2011 DSTN đạt 695.150 triệu đồng, tăng 155.500 triệu đồng, tương ứng 30.87% so với năm 2010. Năm 2012 DSTN đạt 797.595 triệu đồng, tăng 138.445 triệu đồng, tương ứng 21% so với năm 2011. Sau đây là tình hình dư nợ cho vay tại chi nhánh

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh ST TT (%) ST TT (%) ST TT (%) 11/10 12/11 % % Tổng DNCV 456.98 8 10 0 568.84 0 100 653.392 100 24,4 8 14,86 1. DNCVtheo kỳ hạn Ngắn hạn 318.46 9 69,69 406.08 0 71,3 9 427.553 65,44 27,5 1 5,29 Trung-dài hạn 138.51 9 30,31 162.760 28,61 225.839 34,56 0 17,5 38,76 _________________________2. DNCVtheo thành i phần DNNQD 16.584 3,6 3 21.790 3,8 3 20.072 3,0 7 31,3 9 -7,88 HSX 355.30 7 77,75 454.750 79,94 522.667 79,99 9 27,9 14,94 Cá nhân 85.09 7 18,62 0 92.30 16,23 110.653 16,94 8,46 19,88

Biểu đồ 2.1: Dư nợ cho vay của NH.

Đơn vị: triệu đồng

(BC tổng kết HĐTD của NHNo&PTNT huyện Tiền Hải năm 2010 - 2012)

Nhận xét về dư nợ cho vay tại chi nhánh:

Qua biểu đồ dư nợ cho vay năm 2010 - 2012, ta thấy dư nợ tín dụng tăng qua các năm. Cụ thể:

- Tổng DNCV tính đến 31/12/2011 là 568.840 triệu đồng, tăng 111.852 triệu đồng, tương ứng mức tăng 24,48% so với 31/12/2010.

- Tổng DNCV đến 31/12/2012 là 653.392 triệu đồng, tăng 84.552 triệu đồng, tương ứng 14,86% so với 31/12/2012.

Dư nợ năm 2011 tăng cao do thực hiện Nghị quyết 11/NQ - CP ngày 24/2/2011 của Thủ tướng Chính phủ “Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội”. Thống đốc NHNN đã ban hành nhiều văn bản quản lý tiền tệ, hạ lãi suất huy động vốn và cho vay, cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi... tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, nông thôn, tạo cho sản xuất ổn định và tăng trưởng. Ngân hàng đã thực hiện tốt theo kế hoạch của TW ban hành,

truyền tải lượng vốn tới những người nông dân, giúp họ có vốn sản xuất, ổn định cuộc sống, cải thiện đời sống.

Bảng 2.3: Cơ cấu DNCV của NH.

- Dư nợ cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ: năm

2010 DNCV ngắn hạn là 318.469 triệu đồng, chiếm 69,69% tổng dư nợ. Năm 2011 DNCV ngắn hạn là 406.080 triệu đồng, tăng 87.661 triệu đồng (27,51%),

chiếm 71,39 % tổng dư nợ. Năm 2012 DNCV ngắn hạn là 427.553 triệu đồng, tăng 21.473 triệu đồng (5.29%) so với năm 2011

- Dư nợ cho vay trung - dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, nhưng có xu hướng tăng, cụ thể năm 2011 tăng 17,5% so với năm 2010, năm 2112 tăng 38,76% so với năm 2011.

Tại chi nhánh cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn vì khách hàng chủ yếu là HSX nông nghiệp và thủy sản, thời gian sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, có rủi ro thấp hơn vì thu hồi nhanh, mang lại hiệu quả cao hơn cho Ngân hàng. Tuy nhiên vốn ngắn hạn thì

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

ST (%) ST (%) ST (%)

lãi suất thấp hơn vốn cho vay trung dài hạn, làm giảm thu nhập của Ngân hàng. Vì thế cần cân nhắc lợi ích với rủi ro của Ngân hàng cùng với nhu cầu, lợi ích của khách hàng để phân bổ vốn với kỳ hạn hợp lý.

Theo thành phần kinh tế:

- DNNN: không có

- DN ngồi quốc doanh: du nợ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng DVCV của chi nhánh: năm 2010 DNCV là 16.584 triệu đồng, chiếm 3,63% tổng du nợ; năm 2012 DNCV là 21.790 triệu đồng, chiếm 3,83% tổng du nợ, tăng 31,39% so với 2010; năm 2012 DNCV là 20.072 triệu đồng, chiếm 3,07% tổng du nợ, giảm 7,88% so với 2011. Những năm gần đây, đặc biệt từ 2010 do ảnh huởng khủng hoảng kinh tế, DN hoạt động ngày càng khó khăn, nhiều DN bị phá sản giải thể, Ngân hàng trở nên dè chừng hơn trong cho vay với DN. - HSX: qua bảng ta thấy du nợ HSX luôn chiếm chủ yếu trong hoạt động

tín dụng của Ngân hàng, có xu huớng tăng dần tỷ trọng qua 3 năm: năm 2010 du nợ HSX là 355.307 triệu đồng, chiếm 77,75% tổng du nợ. Đến 2011 du nợ HSX là 454.750 triệu đồng, tăng 27,99% so với năm 2010, chiếm 79.94% tổng du nợ. Năm 2012 du nợ hộ là 522.667 triệu đồng, tăng 14,04% so với 2011, chiếm 79.99% tổng du nợ. Điều này chứng tỏ sự chú ý, quan tâm đặc biệt của Ngân hàng với đối tuợng khách hàng là HSX nông nghiệp nơng thơn. Du nợ lớn, tuy nhiên món vay nhỏ, phân tán, nhiều rủi ro do thiên tai dịch bệnh dẫn tới chi phí giám sát và quản lý tuơng đối cao, Ngân hàng cần có chính sách cho vay phù hợp, tập trung khách hàng theo khu vực, tổ, nhóm để dễ quản lý, thu hồi nợ, đảm bảo hiệu quả trong hoạt động cho vay.

- Cá nhân: cho vay cá nhân tại NHNo&PTNT huyện Tiền Hải chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là khoản cho vay tiêu dùng của cán bộ nhân viên: năm 2010 du nợ cho vay cá nhân là 85.097 triệu đồng, chiếm 18.62% tổng du nợ, năm 2011 du nợ cho vay cá nhân là 92.300 triệu đồng chiếm 16.23% tổng du nợ, tăng 8,46% so với 2010, năm 2012 du nợ cá nhân là 110.653 triệu đồng, Ngân hàng đã quan tâm tới nhóm khách hàng này, tuy nhiên vẫn chua khai thác hết tiềm năng. Cho vay cá nhân thuờng vay các khoản vay không lớn nhung nguồn trả nợ đảm bảo là luơng hàng tháng, tuơng đối an toàn với Ngân hàng, lãi suất cho vay tiêu dùng lại cao, vì thế cần tập trung khai thác hơn nữa nguồn khách hàng cá nhân, đem lại an toàn và thu nhập cho Ngân hàng.

Nợ xấu của NH:

Bảng 2.4: Nợ xấu của NH.

DNNN - - -

DNNQD 3.390 0,74 4.838 0,85 3.158 0,48

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tiền hải khoá luận tốt nghiệp 040 (Trang 42 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w