1. Mặt cầu (S) cú tõm I(a;b;c) , bỏn kớnh r :
(S): (x – a )2 +( y – b)2 + ( z – c )2 = r2
2. Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với A2+B2+C2− >D 0
Cú tõm I (-A; -B; - C ) , bỏn kớnh r = 2 2 2
A +B +C −D
B. BÀI TẬP
Bài 1: Trong khụng gian Oxyz cho A(0;1;2) ; B( 2;3;1) ; C(2;2;-1) a) Tớnh F=uuur uuurAB AC, .(OuuurA+3CuuurB).
Bài 2: Cho hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ biết A(0,0,0), B(1;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;3), C’(1;2;3).
a) Tỡm tọa độ cỏc đỉnh cũn lại của hỡnh hộp chữ nhật . b) Tớnh độ dài đường chộo B’D của hỡnh hộp chữ nhật .
c) Gọi G1 ,G2 lần lượt là trọng tõm của tam giỏc A’BC’ và tam giỏc ACD’.Tớnh khoảng cỏch giữa G1 và G2.
Bài 3: Trong khụng gian Oxyz , cho A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0) , C(3; 1; –1). a/. Chứng minh rằng A,B,C là ba đỉnh của một tam giỏc .
b/. Tỡm tọa độ điểm D để ABCD là hỡnh bỡnh hành. c/. Tớnh gúc giữa hai cạnh AB và AC của tam giỏc ABC.
Bài 4:
a/. Cho ba điểm A(2 ; 5 ; 3), B(3 ; 7 ; 4),C(x ; y ; 6).Tỡm x, y để A, B, C thẳng hàng. b/. Tỡm trờn Oy điểm M cỏch đều hai điểm A(3 ; 1 ; 0) và B(-2 ; 4 ; 1).
c/. Tỡm trờn mp(Oxz) điểm N cỏch đều ba điểm A(1;1;1), B(-1 ; 1; 0), C(3 ;1 ; -1).
Bài 5 : Viết phương trỡnh mặt cầu trong cỏc trường hợp sau: a) Tõm I(1 ; 0 ; -1), đường kớnh bằng 8.
b) Đường kớnh AB với A(-1 ; 2 ; 1), B(0 ; 2 ; 3). c) Tõm I(2 ;-1 ; 3) và đi qua A(7 ; 2 ; 1).
d) Tõm I(-2 ; 1 ; – 3) và tiếp xỳc mp(Oxy).
Bài 6 :Viết phương trỡnh mặt cầu trong cỏc trường hợp sau:
a) Đi qua ba điểm A(1; 2; -4), B(1; -3 ;1), C(2 ;2 ;3) và cú tõm nằm trờn mp(Oxy). b) Đi qua hai điểm A(3 ; -1 ; 2), B(1 ; 1 ; -2) và cú tõm thuộc trục Oz.
c) Đi qua bốn điểm O( 0; 0 ; 0 ) , A(2 ; 2 ; 3), B(1 ; 2 ; – 4), C(1; – 3; – 1 ).
Bài 7: Trong khụng gian Oxyz cho 4 điểm A, B, C, D cú tọa độ xỏc định bởi: A=(2; 4; 1), − OB iuuur r= +4r rj k C− , =(2; 4;3), ODuuur= +2ri 2r rj k−
a/. Chứng minh AB⊥AC, AC⊥AD, AD⊥AB. b/. Tớnh thể tớch khối tứ diện ABCD.
c/. Tớnh chiều cao AH của hỡnh chúp A.BCD.
Bài 8 : Trong khụng gian Oxyz cho phương trỡnh mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 8x + 2y + 1 = 0 và M ( 2; 2 ; – 1) a/. Xỏc định tõm và bỏn kớnh của mặt cầu (S).
Bài 9: Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) :x y 2z 1 0+ + + = và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2 x + 4y – 6z + 8 = 0.
a/. Viết phương trỡnh mặt cầu (S1) cú tõm là M và tiếp xỳc với mặt phẳng (P). b/. Viết phương trỡnh mặt phẳng song song với (P) và tiếp xỳc với mặt cầu (S).
ℑ3. PHƯƠNG TRèNH MẶT PHẲNG
A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN:I. Phương trỡnh mặt phẳng: I. Phương trỡnh mặt phẳng:
Định nghĩa :
Phương trỡnh cú dạng Ax + By + Cz + D = 0 , trong đú A, B, C khụng đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng.
Nếu (α ) : Ax + By + Cz + D = 0 thỡ cú vộctơ phỏp tuyến là nr=( ; ; )A B C .
Phương trỡnh mặt phẳng (α ) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) nhận nr=( ; ; )A B C , ( )nr≠0r làm
vectơ phỏp tuyến cú dạng : A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0.
Nếu (α ) cú cặp vectơ ar=( ; ; ), b ( ; ; )a a a1 2 3 r= b b b1 2 3 khụng cựng phương và cú giỏ song song hoặc nằm trờn (α ) thỡ vectơ phỏp tuyến của (α) được xỏc định nr= a br r, .
Cỏc trường hợp riờng của phương trỡnh mặt phẳng :
Trong khụng gian Oxyz cho mp(α): Ax + By + Cz + D = 0. Khi đú:
D = 0 khi và chỉ khi (α)đi qua gốc tọa độ.
A=0 , B≠0 , C ≠0, D ≠0 khi và chỉ khi ( )α song song với trục Ox.
A, B, C, D≠0 . Đặt a D , b D ,c D A B C = − = − = − Khi đú ( ): x y z 1 a b c α + + = (Cỏc trường hợp khỏc nhận xột tương tự)