Nâng cao chất lượng thẩm định và đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội khoá luận tốt nghiệp 065 (Trang 80 - 83)

3.2.4.1 Nâng cao chất lượng thẩm định

Hiện tại dư nợ tín dụng trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng là rất lớn và nợ xấu cũng chủ yếu ở lĩnh vực này. Để đảm bảo nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng, Chi nhánh cần đảm bảo thực hiện nghiêm túc

Khóa luận tốt nghiệp 76 Nguyễn Quang Vịnh

các quy định, quy trình trong lĩnh vực tín dụng, đặc biệt là nâng cao chất luợng thẩm định. Neu thực hiện quy đình đó một cách thực sự, bài bản thì hiệu quả rất cao trong việc mở rộng cũng nhu nâng cao chất luợng tín dụng. Do đó, cán b ộ tín dụng cần phải làm tốt các khâu duới đây:

Thu thập thông tin

Thông tin có vai trò hết sức qua trọng trong công tác thẩm định, nhằm mục tiêu giảm sự mất cân xứng thông tin tạo điều kiện phân loại khách hàng chính xác để ra quyết định tín dụng. Thông tin s ẽ quyết định chất luợng thẩm đinh phuơng án kinh doanh, do đó thông tin này cần đảm bảo tính chính xác, tin cậy. Cán bộ tín dụng cần thu thập thông tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau, có khả năng chọn lọc các thông tin cần thiết đảm bảo tránh rủi ro khi quyết định cho vay.

Có thể nắm bắt thông tin qua việc phỏng vấn trực tiếp, các phuơng tiện thông tin đại chúng, trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC), thông tin từ đồng nghiệp ho ặc các cơ quan chức năng,... Ho ặc thông tin từ Hiệp hội DNVVN, từ phòng thuơng mại và Công nghiệp Việt Nam,.

Bên cạnh đó, cán ộ tín dụng cần chủ động đi hảo sát tình hình thực tế của DN. Có nhu vậy, thông tin mới đảm bảo tính cập nhật, chính xác, đáng tin cậy.

Xử lí thông tin

Sau khi đã thu thập đủ thông tin cần thiết, cán bộ tín dụng s ẽ tiến hành phân tích thông tin, đánh giá năng lực khách hàng qua các chỉ tiêu định tính và định luợng nhu: tình hình vay nợ, khả năng thanh toán, tình hình tiêu thụ sản phẩm,. Trong đó cần chú ý một số thông tin sau:

Tư cách pháp lý Của DN: giấy đăng kí kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tu, Giấy đăng kí Mã số thuế,.

Hiệu quả của phương án Sản xuất kinh doanh: yếu tố quan trọng nhất, đảm bảo nguồn thu của DN để trả nợ gốc và lãi cho NH.

Khóa luận tốt nghiệp 77 Nguyễn Quang Vịnh • Vấn đề tài sản bảo đảm: yếu tố rất quan trọng, đảm bảo tính an toàn cho NH

khi rủi ro xảy ra.

Muốn công tác thẩm định đuợc thực hiện một cách có hiệu quả thì chi nhánh cần phải có một đội ngũ cán b ộ thẩm định tốt, am hiểu về mọi lĩnh vực kinh doanh. Bởi vậy việc thuờng xuyên bồi duỡng nâng cao trình độ cho các cán bộ tín dụng là hết sức cần thiết. Chi nhánh có thể thuờng xuyên tổ chức các khóa học nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ cho các cán bộ, gửi cán bộ đi thực tế tại nuớc ngoài, khuyến khích và tạo điều kiện cho các cán bộ thuờng xuyên cập nhật thông tin trên các phuơng tiện truyền thông đại chúng nhu: b áo chí, truyền hình, internet,...

3.2.4.2 Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát.

Việc kiểm tra và giám sát các khoản vay cũng là công việc hết sức quan trọng, giúp NH có thể chắc chắn các khoản vay s ẽ đuợc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn. Các cán bộ tín dụng cần đôn đốc kiểm tra giám sát khoản vay từ lúc bắt đầu giải ngân, nhằm ngăn ngừa sử dụng vốn sai mục đích, kiểm tra khả năng phát triển của dự án, xem xét quá trình luân chuyển vật tu, quá trình sản xuất và hình thành hàng hóa, khả năng tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra TSBĐ, đánh giá tình hình kinh doanh của DN để có những buớc chuẩn bị giải quyết khi g ặp vấn đề trong quá trình vay vốn. Thông qua quá trình kiểm tra giám sát các DN vay vốn, cán bộ tín dụng có thể tu vấn cho DN để giúp cho DN hoạt động tốt hơn. Việc kiểm tra giám sát s ẽ giúp cho việc nâng cao hiệu quả thu hồi vốn của NH.

• Đối với những khoản vay đủ tiêu chuẩn, đuợc đánh giá là có khả năng thu hồi gốc và lãi đúng hạn, các cán bộ tín dụng cần chú ý đôn đốc, nhắc nhở việc trả nợ đúng hạn.

• Đối với các khoản vay có nguy cơ không trả đuợc nợ do những nguyên nhân khách quan nhu thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn,... cán b ộ tín dụng có thể phối hợp với chuyên gia tu vấn để giúp DN tháo gỡ vuớng mắc, tiếp tục hoạt động sản xuất inh doanh ình thuờng và trả nợ cho NH.

Khóa luận tốt nghiệp 78 Nguyễn Quang Vịnh Đối với các khoản vay có nguy cơ mất vốn, cán bộ phải nhanh chóng tìm

cách thu hồi vốn qua TSBĐ ho ặc thanh lý hàng hóa.

Bên cạnh đó Chi nhánh còn phải tăng cuờng kiểm tra giám sát nội bộ. Công tác này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mở rộng cho vay DNVVN nhằm tránh rủi ro cho NH và cần tiến hành đồng thời theo 2 huớng:

Truớc hết, giám sát quá trình cho vay từ khi thẩm định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn lãi. Điều đó đòi hỏi việc kiểm tra kiểm soát cần theo quy trình:

Kiểm tra trước khi cho vay: tình hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, chữ kí, con dấu,...

Kiểm tra trong khi cho vay: sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không

Kiểm tra sau khi cho vay: kiểm tra TSBĐ, khả năng thu hồi nợ, kịp thời phát hiện những khoản nợ chất uợng thấp khó có khả năng thu hồi và xử lý.

Sau đó, giám sát công việc của cán bộ tín dụng: quá trình thẩm định, giải ngân, giám sát của cán bộ đó có đúng quy trình hay không, phát hiện sai sót và kịp thời xử lý.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn bắc hà nội khoá luận tốt nghiệp 065 (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w