6. Kết cấu khóa luận
3.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Phép kiểm định Cronbach’s Alpha phản ánh mức độ tương quan giữa các biến
quan sát trong cùng 1 nhân tố, cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố, biến nào không. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả.
Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn
thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0,95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang
đo). Các mức giá trị của Alpha:
Lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt Từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng
GC2 7,05 2,309 0,835 0,720 GC3 7,19 2,131 0,713 0,829
Nhân tố 3 Cronbach’s Alpha = 0,898
MD1 15,76 6,294 0,759 0,875 MD2 15,,53 6,713 0,600 0,906 MD3 15,75 5,766 0,784 0,868 MD4 15,85 5,636 0,797 0,865 MD5 15,80 5,902 0,812 0,862
Nhân tố 4 Cronbach’s Alpha = 0,922
CL1 19,64 10,563 0,766 0,909 CL2 19,61 9,907 0,823 0,902 CL3 19,88 9,664 0,790 0,908 CL4 19,38 11,180 0,659 0,923 CL5 19,61 10,169 0,850 0,898 CL6 19,56 10,730 0,794 0,907
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,943 Approx. Chi-Square 3041,790
Thông qua kết quả, hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố khá cao (trên 0,8),
đạt ở mức than đo lường tốt, trong đó:
• Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3
• Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến MD2 là 0,906 và CL4 là 0,923, lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tương ứng là 0,898 và 0,922
nên loại biến MD2 và CL4 khỏi mô hình.