Tổ chức lại mô hình tổ chức thẩmđịnh và mô hình bảng tính thẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHTMCP xăng dầu petrolimex khoá luận tốt nghiệp 098 (Trang 100 - 136)

(i) Xây dựng mô hình tổ chức khối thẩm định độc lập và khoa học

PGBank nên bố trí bộ phận thẩm định dự án tách riêng với phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn, để phát huy cao nhất tính độc lập, vai trò kiểm soát trước khi ra quyết định cho vay theo dự án. Biện pháp là thành lập trung tâm thẩm định dự án của toàn hệ thống hoạt động chuyên biệt, không nên kiêm nhiệm, trực thuộc phòng

82

Khách hàng doanh nghiệp. Điều này sẽ giảm thiểu rủi ro, tạo sự kiểm soát trong quá trình ra quyết định cấp tín dụng đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí, lựa chọn cán bộ, chuyên môn hóa, tận dụng tối đa nguồn lực. Khi đó, PGBank có thể phân công cho mỗi cán bộ thẩm định phụ trách một vài lĩnh vực, ngành nghề, như vậy chất lượng thẩm định DAĐT mới được nâng cao và đạt hiệu quả.

Bên cạnh đó, trong một vài DAĐT yêu cầu những kiến thức chuyên môn ở một số lĩnh vực, PGBank có thể cân nhắc thuê các chuyên gia tư vấn. Điều này mang lại lợi ích cho PGBank khi có được những thông tin chính xác kịp thời phục vụ việc thẩm định nhưng cũng phải đối mặt với nguy cơ mất đi sự bảo mật về thông tin trong hệ thống.

(ii) Tăng cường hợp tác giữa các phòng ban/bộ phận trong ngân hàng

- Tăng cường hợp tác với các phòng ban nghiệp vụ (Phòng khách hàng, Phòng quản lý rủi ro tín dụng,...) để tìm hiểu thông tin khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác.

- Các phòng ban liên quan trong công tác thẩm định DAĐT cần đẩy nhanh tốc độ lưu truyền thông tin với nhau thông qua mạng lưới Internet nội bộ.

- Các phòng ban thẩm định cần hợp tác chặt chẽ với Phòng QLRR trong việc đánh giá rủi ro, tái thẩm định dự án nhằm đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án

(iii) Xây dựng mô hình tính toán chuẩn trong thẩm định tài chính

PGBank cần tổ chức hoạt động nghiên cứu và xây dựng các bảng biểu chuẩn trong thẩm định dự án đối với dự án của một số lĩnh vực ngành nghề mà PGBank đã từng tham gia tài trợ.

Ngân hàng có thể học hỏi mô hình bảng tính, thuê chuyên gia hướng dẫn từ các tổ chức tài chính quốc tế khác (WB, Euromoney.), tham khảo các tài liệu hướng dẫn thẩm định của USAID và các tạp chí tài chính trên thế giới. Cùng với đó, hợp tác với các ngân hàng nước ngoài có mô hình tính toán hiệu quả hoặc mua lại

83

phần mềm tính toán của các tổ chức này để hoàn thiện mô hình tính toán theo đúng chuẩn mực quốc tế và hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Cụ thể, theo kinh nghiệm của Euromoney, WB, ADB... thì Ngân hàng nên xây dựng mô hình tính toán cho công tác thẩm định như sau:

Biểu đồ 3.1. Mô hình bảng tính chuẩn

Quyết định cho vay

Các thông tin cố định đầu vào và sự biến động các thông tin đầu vào theo thời gian nên được xây dựng trên trang tính riêng. Toàn bộ các bảng tính với nền da cam là dữ liệu đầu vào

Các tính toán tiếp theo về các hệ số tài chính của dự án phải dựa trên dữ liệu đầu vào này để tính toán và tham chiếu với công thức cụ thể được thể hiện trong từng ô tính có liên quan ở sheet 1 đầu vào, qua đó giúp CBTĐ dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và thực hiện tính toán. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng nên tự xây dựng cho mình một hệ thống chuẩn mực của các chỉ tiêu dự án theo từng lĩnh vực, quy mô dự án, chỉ số bình quân của ngành, các giới hạn cho vay. Từ đó ngân hàng tự động thiết lập các hàm so sánh để ra quyết định tài trợ dự án. Việc này sẽ làm giảm thời gian và chi phí cho ngân hàng trong dài hạn.

84

3.2.2. Đổi mới phương pháp thẩm định

3.2.2.1. Phương pháp thẩm định vốn đầu tư

Vốn đầu tư ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả đầu tư. Neu tổng vốn đầu tư dự toán thiếu sẽ khiến cho dự án bị chậm tiến độ, từ đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chính sau này. Tuy nhiên nếu tổng vốn đầu tư được xác định quá lớn có thể dẫn đến tình trạng tranh thủ vốn, sử dụng vốn sai mục đích, gây lãng phí, giảm hiệu quả đầu tư. Do đó việc xác định đúng được tổng vốn đầu tư là hết sức cần thiết.

Muốn vậy, các CBTĐ phải tích cực tìm hiểu thị trường, tìm kiếm các nguồn thông tin về định mức kinh tế kỹ thuật của các ngành, đơn giá của nhà nước hay thông qua việc nghiên cứu về mức độ hiện đại của công nghệ, tình hình giá cả của thị trường và sự biến động trong thời gian tới. Cùng với đó, trong trường hợp nếu công nghệ là mới thì cần tìm hiểu các thông tin từ các dự án của nước ngoài và xin ý kiến tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn để xác định được chính xác tổng mức đầu tư.

Bên cạnh đó, đặc biệt đối với các dự án xây dựng có nhiều hạng mục công trình và thời gian kéo dài, CBTĐ cần xây dựng cho mình bộ dữ liệu lịch sử về giá xây dựng, nguyên vật liệu, nhân công, tỷ giá đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu và dự báo xu hướng của các chỉ số này trong thời gian tới để thiết lập mức vốn đầu tư và mức dự phòng phù hợp.

3.2.2.2. Phương pháp thẩm định doanh thu và chi phí

Doanh thu của dự án được hình thành dựa trên cung cầu của thị trường đối với sản phẩm còn chi phí lại phụ thuộc vào cung cầu trên thị trường các yếu tố đầu vào. Do đó để thẩm định doanh thu và chi phí với mức độ chính xác cao thì kết quả thẩm định thị trường phải tốt. Muốn vậy, Ngân hàng phải tích cực tìm hiểu thị trường đầu ra đầu vào, xây dựng các mô hình SWOT, Porter, biết được sản phẩm của dự án đang nằm ở đâu trong chu kỳ sản phẩm từ đó đánh giá được khả năng tiêu thụ của sản

85

phẩm và khả năng biến động đtrong tương lai, đồng thời biết được khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và sự thay đổi về giá của các chi phí đầu vào như thế nào.

Việc tính toán chi phí cho sản phẩm kinh doanh phải tham khảo quy định của Bộ Tài chính, cơ quan chủ quản của doanh nghiệp và thông tin thị trường. Ngoài ra, chi phí cũng có thể được tính toán dựa trên tỷ lệ %chi phí/doanh thu của các dự án đã và đang thực hiện hoặc các dự án của bản thân doanh nghiệp nhưng ở thị trường khác có điều chỉnh để phù hợp với thị trường hiện tại. Các chi phí như: chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thuê đất, chi phí thuê chuyên gia, Ngân hàng không nên mặc nhiên chấp nhận theo cách tính toán của doanh nghiệp hoặc tùy tiện nâng lên để an toàn hơn. Do những chi phí này mang tính cố định trong một khoảng thời gian nhất định nên CBTĐ có thể lấy các chỉ tiêu cũ làm cơ sở đối với các dự án mở rộng hoặc dự án mới đã thực hiện trong ngành đó. Nếu dự án là hoàn toàn mới thì cần giả định một cách thận trọng dựa trên những chỉ tiêu cũ nhưng có sự điều chỉnh cho phù hợp.

Do dự án trải qua một thời gian dài trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam thường xuyên biến động thì công tác dự báo thay đổi doanh thu, chi phí cần được coi trọng. Các tỷ lệ gia tăng/sụt giảm cần được đưa ra dựa trên các số liệu quá khứ và nhận định xu hướng biến động dựa trên những viễn cảnh kinh tế do các tổ chức tín nhiệm đưa ra từ đó mới hạn chế được sự biến động và giảm bớt sự sai lệch trong các chỉ tiêu hiệu quả.

3.2.2.3. Giải pháp về thẩm định dòng tiền

a) Tính toán thay đổi vốn lưu động

Nguyên tắc tính toán thay đổi vốn lưu động là dựa trên một tỷ lệ so với mức thay đổi dự tính của doanh thu hay giá vốn hàng bán qua thời gian. Có hai cách phổ biến được sử dụng để ước lượng thay đổi vốn lưu động là

(i) Dựa trên số liệu lịch sử của tỷ lệ vốn lưu động trên doanh thu trong một thời kỳ

86

(ii) Dựa trên mức bình quân ngành của vốn lưu động tính theo phần trăm doanh thu

Cách (ii) được cho là thích hợp nhất khi dữ liệu lịch sử của một công ty cho ty cho thấy tính chất biến động và không thể dự đoán của vốn lưu động. Đây cũng là cách tối ưu để ước tính vốn lưu động cho những công ty rất nhỏ nhưng có tiềm năng đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô khi họ phát triển lên.

Sau đó CBTĐ sẽ thực hiện tính toán thay đổi vốn lưu động và đưa vào dòng tiền mỗi năm. Tại năm cuối khi kết thúc dự án, CBTĐ cũng phải đưa khoản thu hồi vốn lưu động vào dòng tiền.

b) Tính toán thu hồi TSCĐ

Vốn đầu tư vào TSCĐ được thu hồi dần qua Khấu hao TSCĐ

- Nếu TSCĐ đã trích hết khấu hao, phải thanh lý thì thu nhập từ hoạt động thanh lý cũng là một dòng vào ở thời điểm phát sinh và chịu thuế TNDN theo quy

định

- Nếu TSCĐ chưa trích hết khấu hao, phải thanh lý thì thu nhập từ hoạt động thanh lý phải chịu thuế TNDN. Giá còn lại còn của TSCĐ theo sổ sách kế toán được

đưa vào chi phí trong kỳ, làm giảm thuế TNDN.

÷ Thu hồi TSCĐ = Giá trị thanh lý - (Giá trị thanh lý - Giá trị còn lại)*thuế

suất thuế TNDN

Dòng thu hồi TSCĐ phải được đưa vào cuối thời điểm dự án thanh lý để phản ánh chính xác dòng tiền của dự án.

3.2.2.4. Giải pháp về lựa chọn lãi suất chiết khấu

Về mặt lý thuyết WACC được tính theo công thức sau:

87

- Nếu ngân lưu chưa tính đến lá chắn thuế của lãi vay: WA CC = %D × rD * ( 1 —

t) + %E × rE

Tuy nhiên trên thực tế các cán bộ ngân hàng thường đưa ra tỷ lệ rE dựa theo chủ quan và từ đó dẫn đến việc WACC không phản ánh được rủi ro của dòng ngân lưu.

Có rất nhiều phương pháp có thể ước tính chi phí vốn chủ sở hữu như sau: - Nếu công ty là công ty cổ phần đã có dữ liệu lịch sử về giá cổ phiếu

Áp dụng mô hình CAPM ta có:

rE = r + β(E,[rm] — rʃ) (1)

Trong đó:

rʃ: Lãi suất phi rủi ro được lấy bằng lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn tương

đương kỳ hạn của dự án

β: hệ số beta của dự án

E[rm]: tỷ suất sinh lời trung bình của thị trường Một số hạn chế khi áp dụng mô hình trên:

- Thị trường chứng khoán Việt Nam còn non trẻ, chỉ số VN-Index thiếu tính đại diện cho một danh mục thị trường

- Không phải doanh nghiệp nào cũng có cổ phiếu được niêm yết trên sàn và nếu có niêm yết thì số liệu lịch sử cũng không đủ để ước lượng hệ số beta

Bài viết đưa ra một mô hình khác để khắc phục những hạn chế trên. Do những khó khăn chung trong việc ước lượng beta của các công ty hoạt động ở Việt Nam một cách trực tiếp từ số liệu cổ phiếu giao dịch trên thị trường chứng khoán, việc tính suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường cũng như khó khăn cụ thể của tính chất dự án, phương thức tính chi phí vốn chủ sở hữu một cách gián tiếp là

Chi phí vốn CAPM M&M

88

dựa vào những thước đo chuẩn trên một thị trường chứng khoán phát triển ví dụ như Hoa Kỳ.

Chi phí vốn chủ sở hữu của một công ty hoạt động ở Việt Nam (rE[VN]) = Chi phí vốn chủ sở hữu của một dự án tương tự hoạt động ở Hoa Kỳ + Phần bù rủi ro quốc gia

Neu chi phí vốn chủ sở hữu của dự án Việt Nam tính bằng VND, còn chi phí vốn chủ sở hữu của dự án Hoa Kỳ tính bằng USD, thì một khoản bù rủi ro ngoại hối (tương đương với chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền) phải được cộng thêm.

rE[KN] = [rfus + β(E[ΓM] "S

- r∕s) + RPc] × ⅛⅛⅛ (2)

1"Γ Ttg

[ ]là chi phí vốn chủ sở hữu của một ngành i ở Việt Nam

£'[rM]ưS là suất sinh lợi trung bình của thị trường Mỹ là mức bù rủi ro quốc gia

πe SD là lạm phát kỳ vọng của Mỹ

πgND là lạm phát kỳ vọng của Việt Nam

a) Chi phí vốn chủ sở hữu của một dự án tương tự hoạt động ở Hoa Kỳ

Mặc dù ta có thể tìm được một dự án ở Hoa Kỳ trong lĩnh vực tương tự như dự án đầu tư ở Việt Nam, nhưng vấn đề được đặt ra đó là có những khác biệt giữa các dự án ở Việt Nam và Mỹ như việc chịu ảnh hưởng của thuế suất khác nhau, cơ cấu vốn sử dụng trong các dự án khác nhau (tỷ lệ vốn chủ sở hữu và nợ vay)

Vì vậy, để có thể tính được một hệ số beta hợp lý, ta phải kết hợp cả Mô hình CAPM với Lý thuyết cơ cấu vốn của Modigliani & Miller (M&M).

Mô hình CAPM trình bày mối quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu với hệ số beta của một công ty có một cơ cấu vốn nhất định.

Đ THANH TÙNGỖ NHC-K12

89

Mô hình M&M trình bày mối quan hệ giữa suất sinh lợi kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của một công ty có vay nợ với suất sinh lợi kỳ vọng của vốn chủ sở hữu của chính công ty đó nhưng trong tình huống giả định rằng công ty không hề vay nợ.

Vốn chủ sở hữu khi không vay nợ Co = Vf + βu(E[rM] - rf) ⅞ Vốn chủ sở hữu khi có vay nợ rε = rf + β L (E [rM] - rf) r E = r0 + (1 - tc)(r0 - ΓD)(-) E Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) WACC = rEx£-E + (l-tc)xrDx D D+E WA CC =l r0[ 1 - t C7Γ‰]D+ E

Từ bảng tổng kết trên ta tính được Chi phí vốn chủ sở hữu khi có vay nợ:

= rf + βιχE [rM] - rf) = r0 + ( 1 - tc) fro- ΓD) (D) = Tf+ β u (E [ΓM↑ -rf) + ( 1 - t c) fro - rD) (D)

÷ βt = βu [1 + ( 1 - t

c) □ (3) ÷ βu = [1+( 1^) (B)] (4)

Từ công thức trên để loại bỏ yếu tố thuế và cơ cấu nợ để thiết lập cân bằng giữa beta của Mỹ và Việt Nam ta có công thức sau:

RVs — QUS ___________P L _____________ -pt -Γ. _ i∏us∖] ' 1 + ( 1-tus) (E )■ Áp dụng công thức (4) ta có: Đ THANH TÙNGỖ NHC-K12

90

βv iv = βv

υv [ 1 + ( 1 - O (fv)] (5)

Nguồn dữ liệu về beta của các dự án có vay nợ ở Mỹ (βfs), thuế suất của

ʌ 1 . ' 1 ______________ ʌ ,,1^ ™TT/PtzsA . 1A ,ʌ .

ngành được áp dụng ở Mỹ ( tys) và tỷ lệ nợ/VCSH (^ ) được lấy từ trang web

của

GS. Damodaran của trường kinh doanh Stern, Đại học Harvard:

http://pages.stem.nyu.edu/~adamodar/

Sau khi tính ra được βu, lắp vào (5) với những số liệu cụ thể của dự án về

thuế suất và cơ cấu vốn ta tính ra được beta của dự án có vay nợ ở Việt Nam βjfv.

Sau khi tính được β^ vta sẽ tính được suất sinh lợi kỳ vọng của một dự án Việt

Nam trong giả định hoạt động trên thị trường Mỹ: TỊs + β( E [ŋvʃ]us — Tfs).

Các hệ số r∕s và E[rM]us là các thông số của thị trường Mỹ. Lãi suất phi rủi

ro được lấy từ lãi suất trái phiếu chính phủ Mỹ có kỳ hạn tương đương kỳ hạn của dự án và suất sinh lợi trung bình của danh mục đầu tư thị trường được lấy từ suất sinh lợi trung bình từ chỉ số S&P 500.

b) Phần bù rủi ro quốc gia

Phần bù rủi ro quốc gia phản ánh mức rủi ro phụ trội ở một thị trường tài chính cụ thể so với một thị trường tài chính đã phát triển như ở Mỹ.

Dựa vào khái niệm trên, nguyên tắc ước lượng phần bù rủi ro quốc gia là tính chênh lệch giữa lãi suất mà quốc gia đang xem xét phải trả khi đi vay nợ quốc tế và lãi suất mà chính phủ Hoa Kỳ phải trả khi đi vay nợ.

Có hai cách để ước lượng phần bù rủi ro quốc gia:

• Sử dụng hạng mức tín nhiệm vay nợ do các tổ chức đánh giá hạng mức

tín nhiệm vay nợ như Moody’s và S&P.

• Sử dụng lợi suất trái phiếu quốc tế của chính phủ quốc gia đang xem

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHTMCP xăng dầu petrolimex khoá luận tốt nghiệp 098 (Trang 100 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w