Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của ACB - Chi nhánh Hà Nội
(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự của ACB - Chi nhánh Hà Nội)
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban giám đốc, bao gồm:
Giám đốc: Là người tổ chức điều hành NH; xây dựng chiến lược phát triển lâu dài và hàng năm của NH; phụ trách công tác kinh doanh, trực tiếp điều hành công tác huy động vốn, trực tiếp ký cho vay, tham gia thẩm định các món vay không trực tiếp ký cho vay; thực hiện nhiệm vụ bổ nhiệm khen thưởng, kỉ luật cán bộ; Giám đốc là đại diện pháp nhân của NH, chịu trách nhiệm trước cấp trên về mặt pháp lý về mọi hoạt động của NH. Sau khi có quyết định của cấp trên, giám đốc có thẩm quyền điều hành cao nhất của NH và thực hiện chức năng quản lí đối với các phòng.
Phó giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, chỉ huy điều hành các chức năng quản trị nhưng ở mức độ sâu hơn, cụ thể hơn theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc; Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc về nhiệm vụ đã được giao.
8phòng chuyên môn nghiệp vụ, bao gồm:
Phòng Tín dụng: có nhiệm vụ chính là triển khai thực hiện chiến lược trong công tác tín dụng. Phân loại đánh giá khách hàng vay vốn và đề xuất các chính sách đối với từng đối tượng khách hàng trong từng thời kỳ.
Phòng Dịch vụ và Marketing: trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thẻ, nghiệp vụ marketing,.. .và các nghiệp vụ liên quan khác.
Phòng Kế toán - ngân quỹ: thực hiện hạch toán, kế toán, thanh toán theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP Á Châu. Đồng thời xây dựng kế hoạch tài chính theo quy định.
Phòng Thanh toán quốc tế: trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, kiều hối, chuyển tiền,...và các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán quốc tế theo quy định.
Phòng Kế hoạch - Tổng hợp: trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ và quản lý các hệ số an toàn. Tham mưu và đề xuất chiến lược huy động vốn, phát triển nguồn vốn, tín dụng ... Đồng thời xây dựng kế hoạch kinh doanh theo định hướng.
Phòng Kiểm tra - kiểm soát nội bộ: kiểm tra, kiểm soát, báo cáo kết quả theo chương trình của Ngân hàng TMCP Á Châu và tham mưu cho lãnh đạo trong công tác kiểm tra kiểm soát các hoạt động tại Chi nhánh.
Phòng Hành chính - Nhân sự: xây dựng chương trình công tác tại Chi nhánh. Tư vấn pháp chế và làm đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc và công tác. Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác tổ chức, nhân sự. Thực hiện các công việc khác liên quan đến công việc văn phòng, hành chính.
Phòng Điện toán: quản lý, vận hành, kiểm tra giám sát toàn bộ hệ thống máy móc, công nghệ thông tin của Chi nhánh.
2.1.3 KHẢI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀNỘI
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Bảng 2. 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động
I. Theo TPKT 1994 100 1723 100 1830 100
1. Tiền gửi các TCKT 1232 61.8 1080 62.7 1310 71.6 2. Tiền gửi dân cư 449 22.5 485 28.1 450 24.6 3. Tiền gửi các TCTD 205 10.3 103 6.0 52 2.8 4. Tiền gửi uỷ thác đầu
tư 108 5.4 55 3.2 18 1.0
II. Theo nội tệ, ngoại tệ 1994 100 1723 100 1830 100
1. VND 1845 92.5 1548 89.8 1750 95.6 2. Ngoại tệ 149 7.5 175 10.2 80 4.6 III. Theo kỳ hạn 1994 100 1723 100 1830 100 1. Không kỳ hạn 538 27.0 584 33.9 612 33.4 2. Kỳ hạn dưới 12 tháng 702 35.2 726 42.1 793 43.3 3. Kỳ hạn trên 12 tháng 754 37.8 413 24.0 425 23.2
*Phân theo thời gian
Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu tiền gửi phân theo thời gian qua các năm
100ớ/o 90ớ/o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 0/
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
■3. Kỳ hạn trên 12 tháng
■2. Kỳ hạn dưới 12 tháng
■ 1. Không kỳ hạn
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016)
Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.1 ta nhận thấy có sự tăng vọt của tiền gửi không kì hạn và từ tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng như sau:
Năm 2015: Tiền gửi không kì hạn tăng 46 tỷ đồng tương ứng tăng 8.5% ; Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng tăng 24 tỷ đồng, tương ứng tăng 3.4% so với năm
2014
Năm 2016: Tiền gửi không kì hạn tăng 28 tỷ đồng tương ứng tăng 4.8 %; Tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng tăng 24 tỷ đồng tương ứng tăng 3%; tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng tăng 67 tỷ đồng tương ứng tăng 9.2 % so với năm 2015
Nguyên nhân của sự gia tăng tiền gửi không kì hạn và tiền gửi dưới 12 tháng:
Do Chi nhánh đã triển khai đầy đủ, đa dạng các sản phẩm, thực hiện kịp thời các đợt huy động nguồn vốn như tiền gửi tiết kiệm và phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn.
Vì tính chất ngắn hạn của 2 loại tiền gửi này nên Chi nhánh có thể huy động vốn với chi phí thấp. Từ đó sẽ giúp cho Chi nhánh tiết kiệm được chi phí hoạt động, nâng cao doanh thu trong hoạt động sử dụng vốn.
*Phân theo đối tượng
Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu tiền gửi phân theo đối tượng qua các năm
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016)
Từ bảng và biểu đồ ta thấy:
Năm 2015: Tiền gửi dân cư là 485 tỷ đồng (đã quy đổi), tăng 36 tỷ đồng tương ứng tăng 8% so với năm 2014. Tiền gửi các TCKT, TCXH, TCTD là 997 tỷ đồng (đã quy đổi) giảm 295 tỷ đồng tương ứng giảm 23% so với năm 2014.
Năm 2016: Tiền gửi dân cư là 450 tỷ đồng (đã quy đổi), giảm 35 tỷ đồng tương ứng giảm 7% so với năm 2015. Tiền gửi các TCKT, TCXH, TCTD là 1037 tỷ đồng (đã quy đổi) tăng 40 tỷ đồng tương ứng tăng 4% so với 2015 .
Nguyên nhân dẫn đến tổng nguồn vốn huy động tăng giảm thất thường: Mặc dù Chi nhánh Hà Nội đã tích cực thực hiện biện pháp: thu hút vốn từ nguồn gửi của các TCKT, TCTD, tiền gửi dân cư; duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng cũ, khai thác, tìm kiếm và đặt quan hệ hợp tác với các khách hàng mới có nguồn tiền gửi lớn, lãi suất thấp như: ngân hàng Chính sách xã hội, Kho bạc NN, Tập đoàn dầu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng (%) ' Giá trị Tỷ trọng (%) ' Giá trị Tỷ trọng (%) '
I. Theo thời hạn vay 1710 100 1629 100 1780 100
1. Du nợ NH 1308 76 1243 76 1450 81 2. Du nợ T,DH 402 24 386 24 330 19
II. Theo loại tiền 1710 100 1629 100 1780 100
1. Du nợ nội tệ 1582 93 1510 93 1710 96 2. Du nợ ngoại tệ 128 7 119 7 70 4
khí, SCIC, BHXH,... Nhưng do tình hình các doanh nghiệp khó khăn trong vốn sản xuất và phát triển nên rất khó để có tiền dư thừa nhiều gửi vào ngân hàng nên tiền gửi của các TCKT-XH, TCTD tăng giảm thất thường các năm.
*Phân theo loại tiền
Biểu đồ 2. 3: Cơ cấu tiền gửi phân theo loại tiền qua các năm
0/ 100ớ/o 90ớ/o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ 84 % 63% 10.16% ■ 1. VND ■2. Ngoại tệ 2014 2015 2016
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016)
Qua biểu đồ ta thấy:
Năm 2015: nguồn vốn nội tệ là 1548 tỷ đồng (đã quy đổi), giảm 297 tỷ,tương ứng giảm 16% so với năm 2014. Nguồn vốn ngoại tệ là 175 tỷ đồng (đã quy đổi), giảm 26 tỷ tương ứng giảm 17,5% so với năm 2014
Năm 2016: nguồn vốn nội tệ là 1750 tỷ đồng (đã quy đổi), tăng 202 tỷ so với năm 2015, tương ứng tăng 13%. Nguồn vốn ngoại tệ: 80 tỷ đồng (đã quy đổi), giảm 54% so với năm 2015.
Nguyên nhân:
Năm 2015 huy động vốn từ ngoại tệ giảm 26 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 17,5% so với năm 2014 là do tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động, cụ thể là sự biến động của ngoại tệ, tỷ giá liên tục tăng nên đã sinh ra tâm lí nắm giữ ngoại tệ với mục đích kinh doanh nhằm huởng chênh lệch mà không gửi vào NH. Mặt khác do những chính sách thắt chặt về ngoại tệ để chống đôla hóa của NHNN nhu áp dụng lãi suất trần trong việc cho vay ngoại tệ, hạn chế đối tuợng cho vay đã khiến các NH chú trọng huy động ngoại tệ.
Đến năm 2016, Chi nhánh Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng khắc phục tình trạng này tuy nhiên, nguồn huy động bằng ngoại tệ vẫn còn chiếm một tỉ trọng nhỏ chua xứng tầm với vai trò của nó. Do nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập nên việc giao dịch bằng ngoại tệ là điều bắt buộc, nguồn kiều hối đuợc đua về Việt Nam rất lớn nên Chi nhánh Hà Nội cần có thêm nhiều chính sách uu đãi phù hợp để thu hút đuợc sự tâm đến nguồn vốn mang tính chiến luợc này.
2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn * Hoạt động tín dụng
Bảng 2. 2: Cơ cấu dư nợ
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1.Doanh số mua ngoại tệ 44.3 52.1 60.5 2. Doanh số bán ngoại tệ 44.2 51.6 56.3 3. Doanh số thanh toán ngoại tệQua bảng số liệu trên ta thấy:70.5 75.1 81.6
Tổng du nợ tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội có sự tăng giảm thất thuờng. Năm 2014, tổng du nợ là 1710 tỷ đồng,đến năm 2015 là 1629 tỷ đồng, còn năm 2016 là 1780 tỷ đồng. Tuy nhiên, du nợ đối với nội tệ có sự giảm sút từ 1582 tỷ đồng năm 2014 xuống còn 1510 tỷ đồng năm 2015, du nợ trung dài hạn cũng giảm từ 402 tỷ đồng năm 2014 xuống 386 tỷ đồng năm 2015. Qua bảng số liệu ta còn thấy, du nợ phân theo thời gian đa phần là du nợ ngắn hạn.
*Hoạt động kinh doanh ngoại tệ & thanh toán quốc tế:
Việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào trong công tác kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các mối quan hệ truyền thống với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện cho doanh số mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế cùng với phí dịch vụ thu đuợc ngày càng tăng lên.
Bảng 2. 3: Hoạt động Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016)
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế năm 2015, 2016 đều tăng so với năm 2014. Đạt đuợc kết quả này là do Chi nhánh triển khai một số dự án lớn của các khách hàng truyền thống.
Nội dung Năm Năm Năm
So sánh
2015/2014
So sánh
2016/2015
* Hoạt động kinh doanh thẻ
Hiện tại ACB - Chi nhánh Hà Nội đã lắp đặt thêm nhiều máy ATM và máy chấp nhận thẻ (POS) tại những vị trí thuận tiện ở các phòng giao dịch và hội sở của chi nhánh nên đã phát huy đuợc hiệu quả tích cực, phục vụ khách hàng thuận lợi. Số thẻ phát hành tăng nhanh đồng nghĩa với việc tổng số du tài khoản thẻ cũng tăng.
Đến 31/12/2015, chi nhánh đã phát hành đuợc 21.106 thẻ ATM, tăng 6.633 thẻ so với năm 2014, trong đó:
Thẻ ghi nợ nội địa: 20.971 thẻ, tăng 6.559 thẻ so với năm 2014. Thẻ ghi nợ quốc tế: 79 thẻ, tăng 37 thẻ so với năm 2014.
Thẻ tín dụng quốc tế: 56 thẻ, tăng 37 thẻ so với năm 2014.
Đến 31/12/2016 Chi nhánh đã phát hành đuợc 28.229 thẻ ATM, tăng 7.123 thẻ so với năm 2015, trong đó:
Thẻ ghi nợ nội địa: 27.953 thẻ, tăng 6.982 thẻ so với năm 2015. Thẻ ghi nợ quốc tế: 122 thẻ, tăng 43 thẻ so với năm 2015. Thẻ tín dụng quốc tế: 98 thẻ, tăng 42 thẻ so với năm 2015.
Trong năm 2015 và 2016 chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh triển khai các dịch vụ sản phẩm mới nhu: SMS Banking, Internetbanking, Bill Pay ment, dịch vụ bán vé máy bay,... Các hoạt động nói trên đã góp phần làm phong phú thêm các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng, đem lại kết quả tích cực về nguồn vốn và thu nhập của chi nhánh.
2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả kinh doanh phản ánh phần nào hoạt động tài chính của NH, qua đó ta có thể đánh giá năng lực của NH cũng nhu sức khỏe của NH đó. Để tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động của Chi nhánh Hà Nội ta sẽ xem xét kết quả kinh doanh của NH qua 3 năm gần đây:
Bảng 2. 4: Ket quả hoạt động kinh doanh
Thu dịch vụ 32.4 33 13 -24.3 -75.0 33 33
Thu khác 61.2 41.7 37.8 -19.5 -31.9 ^33 ^93
Phần chi 205.13 277.53 259.4 72.4 35.2 -18.13 365
Chi trả lãi tiền
gửi 110.7 174.6 159.4 63.9 57.7 -15.2 -8.7 Chi dịch vụ 33 33 33 -01 313 33 331 Chi nội bộ 68.4 73.9 60.4 33 -13.5 -18.3 Trích dự phòng rủi ro 22.23 24.43 33.2 2.2 9.9 8.77 35.8 Tổng Thu - Tổng Chi 111.87 108.07 87.6 -3.8 -3.4 -20.47 -18.9
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1710 1629 1780 -81 -4,74 151 -927 1. Dư nợ NH 1308 1243 1450 -65 -4,97 207 16,65 2. Dư nợ T, DH 702 786 ^330 -16 -3,98 -56 -14,51
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD ACB Chi nhánh Hà Nội năm 2014 - 2016)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: Nhìn chung qua ba năm 2014-2016tinh hình Thu - Chi của ngân hàng đều có xu hướng giảm rõ rệt nhất là trong 2 năm. Cụ thể hơn tổng thu năm 2014 là 317 tỷ đồng đến năm 2015 là 385.6 tỷ đồng, tăng 21.6% so với 2014. Tổng thu năm 2016 là 347 tỉ đồng, giảm 10% so với 2015 .Xảy ra hiện tượng này là do sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cùng địa bàn như
Vietcombank, Vietinbank và MaritimeBank. Tổng chi năm 2014 là 205.13 tỷ đồng đến năm 2015 là 277.53 tỷ đồng, tăng 35.2% so với 2014. Tổng chi năm 2016 là
259.4 tỷ đồng, giảm 6.5% so với 2015.
2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀNỘI
2.2.1 Tổng dư nợ
Nhìn chung, trong mấy năm gần đây, tín dụng tăng trưởng khá thất thường. Nếu dư nợ cho vay năm 2014 là 1710 tỷ đồng thì đến cuối năm 2015 dư nợ là 1629 tỷ đồng, giảm 81 tỷ đồng. Trong khi đó tổng dư nợ lại tăng 151 tỷ đồng đạt 1780 tỷ vào năm 2016 so với năm 2015.Đây là một kết quả cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày ngày càng trong tình trạng báo động, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn như những năm gần đây.
(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Nă m 2016 Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 +/- % +/- % Tổng dư nợ 1710 1629 1780 -81 -4,74 151 117 1. Dư nợ nội tệ 1582 1510 1710 -72 -4,55 200 13,25 2. Dư nợ ngoại tệ 128 119 lõ ^9 -7,03 -49 -41,18 (Nguồn: BCKQHĐKD năm 2014 - 2016) (Nguồn: BCKQHĐKD năm 2014 - 2016)
Biểu đồ 2. 4: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn
Theo thời hạn vay, qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 ta thấy: tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dư nợ (>70%). Neu như năm 2014, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ đạt 76% thì đến năm 2016 con số này đã lên tới 81%. Dư nợ trung, dài hạn giảm cả về tuyệt đối lẫn tương đối.
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ tín dụng 1710 1629 1780 Nợ quá hạn 34.2 34.2 42.7 Tỷ lệ nợ quá hạn(%)___________ 2.0 2.1 2.4
Biểu đồ 2.5 : Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ
100ớ/ o 90ớ/ o 80ớ/ 70ớ/ 60ớ/ 50ớ/ 40ớ/ 30ớ/ 20ớ/ 10/ ■1. Dư nợ nội tệ ■2. Dư nợ ngoại tệ 2014 2015 2016
Theo loại tiền, dư nợ nội tệ, ngoại tệ năm 2015 đều có sự giảm sút so với năm 2014, nhưng cơ cấu lại không đổi. Đặc biệt, năm 2016 cơ cấu dư nợ chưa phù hợp, cho