CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học (sinh học 12) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 31 - 69)

- Chu trình trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: QUẦN XÃ SINH VẬT

-Mạch nội dung chủ đề: chúng tôi chia chủ đề cá thể và quần thể sinh vật thành hai mạch nội dung lớn.

+ Mạch nội dung thứ 1: Quần xã sinh vật + Mạch nội dung thứ 2: Diễn thế sinh thái

-Mục tiêu HS cần đạt ở mỗi mạch nội dung và các dạng HĐTN theo chu trình trải nghiệm cho mỗi mạch nội dung

Các pha trải nghiệm

Trải Quan sát Trừu Thử

Mạch nội Mục tiêu nghiệm cụ phản ánh tượng hóa nghiệm

thể khái niệm tích cực

dung chu trình

- Quần xã - Khái - HS xem - HS - HS lập - Dự án: sinh vật niệm QX video về thảo luận bảnh phân Thiết kế 1

- Đặc quần xã các mỗi biệt các bể nuôi cá sinh vật quan hệ, đặc trưng, cảnh. trưng cơ các đặc các mỗi bản của - Hỏi đáp trưng quan hệ quần xã cơbản sinh vật

- Khái của quần trong

niệm xã. quần xã

khống chế sinh học

Diễn thế - Khái - HS xem - HS - HS lập - Ứng sinh thái niệm diễn video về thảo luận bảnh phân dụng hiểu

thế sinh diễn thế phân biệt thái sinh thái các loại

- Phân diễn thế biệt các - Hỏi đáp loại diễn thế - Nguyên nhân và ý nghĩa của diễn thế biệt các loại diễn thế. biết để giải thích các vẫn đề liên quan trong thực tiễn.

Pha 1: Trải nghiệm cụ thể

Nhiệm vụ HS: + Quan sát video một số quần xã

Quần xã ao hồ: https://www.youtube.com/watch?v=tObEFwIL2WM

Quần xã rừng: https://www.youtube.com/watch?v=I6rX2fNGsxw

Quần xã đồng cỏ: https://www.youtube.com/watch?v=vAfHn33PY18

Quần xã nước mặn: https://www.youtube.com/watch?v=A3vLPqHXIP8

+Ghi chép tên quần xã, mỗi quan hệ các loài trong quần xã ( quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh), đặc trưng của mỗi quần xã ( loài có số lượng nhiều, loài vai trò quan trọng, loài hoạt động mạnh..)...

Pha 2: Quan sát phản ánh

Nhiệm vụ HS: + Thảo luận đưa ra vẫn đề sau: 1. Khái niệm quần xã

theo chiều ngang

4. Đặc điểm chung quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh Pha 3: Trừu tượng hóa khái niệm

Nhiệm vụ HS: Hoàn thành các bảng sau

Đặc trưng về thành phần loài Khái niệm

+ Độ đa dạng + Loài ưu thế + Loài đặc trưng Đặc trưng về sự Ví dụ Ý nghĩa ứng dụng phân bố cá thể trong không gian quần xã Phân bố theo chiều thẳng đứng Phân bố theo chiều ngang

Nhóm Đặc điểm chung quan hệ Ví dụ hỗ trợ Quan hệ hỗ trợ + Cộng sinh + Hợp tác + Hội sinh

Nhóm Đặc điểm chung quan Ví dụ

hệ cạnh tranh

Quan hệ đối kháng +Cạnh tranh +Ký sinh

+Ức chế - cảm nhiễm + Sinh vật này ăn sinh vật khác

Pha 4 Thử nghiệm tích cực Dự án 1

Tên dự án: thiết kế một bể nuôi cá cảnh Thời gian : 1 tuần

Giai đoạn 1: chuẩn bị cho dự án

- Giúp HS xác định được - Nêu mục tiêu ,ý nghĩa - Thảo luận các ý tưởng mục tiêu ,ý nghĩa của dự của bài học về thiết kế một - Tham khảo các tài liệu

án bể nuôi cá cảnh

liên quan dự án - Giúp HS chuẩn bị được - Giới thiệu các tài liệu

các kiến thức liê quan tham khảo, hướng dẫn đến dự án cách tìm tài liệu

Giai đoạn 2: Xây dựng đề cương dự án

Mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Xác định được đề tài - Phân chia các nhóm - Xác định đề tài nghiên

nghiên cứu. nghiên cứu. cứu.

- Xây dựng được đề - Hướng dẫn học sinh viết - Mỗi nhóm chọn ra cương nghiên cứu. đề cương nghiên cứu. nhóm trưởng và thư ký.

- Phân tích,nhận xét,đánh - Thảo luận và viết đề giá các đề cương của học cương.

sinh - Báo cáo, bảo vệ đề

- Công bố các dự án có cương nghiên cứu. tính khả thi. - Thống nhất đề tài thực

hiện.

Giai đoạn 3: Thực hiện đề cương dự án

Mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sử dụng các phương pháp - Hướng dẫn các nhóm - Thu thập được các tài và phương tiện để thực nghiên cứu thực hiện đề

hiện kế hoạch dự án tài nghiên cứu theo đề liệu, số liệu từ thực tế. cương nghiên cứu. - Xử lý được các tà liệu - Hướng dẫn học sinh xử và số liệu thu thập được. lý các dữ liệu và số liệu - Thiết kế được các sản thu thập được.

phẩm. - Hô trợ học sinh thiết kế

các sản phẩm.

Giai đoạn 4: bảo vệ dự án

Mục đích Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đánh giá kết quả thực - Hướng dẫn học sinh - Báo cáo kết quả nghiên hiện dự án cả về kiến trình bày báo cáo kết quả cứu.

thức và kĩ năng nghiên cứu và các sản - Giải thích được các kết phẩm.

luận rút ra từ nghiên cứu. - Hướng dẫn học sinh - Tổng kết được kiến thức đánh giá các sản phẩm

bài học. của các nhóm nghiên cứu.

- Nhận xét, đánh giá từng - Rút ra được các ý nghĩa và hành động thực tiễn.. nhóm (tiến độ thực hiện,

sự hợp tác, ý thức, kết - Đề ra các hoạt động quả, chất lượng sản thực tiễn tiếp theo phẩm, các kỹ năng thực

hiện dự án và trình bày giải thích kết quả)

- Tổng kết các kiến thức bài học.

các nghiên cứu tiếp theo.

Dự án 2 : Giả sử diện tích khu vườn nhà em là 100 mét vuông. Em hãy thiết kế trồng các loại cây trong khu vườn?

Chu trình trải nghiệm 2

Pha 1: Trải nghiệm cụ thể

Nhiệm vụ HS:

+ Quan sát video diễn thế sinh thái ao hồ:

https://www.youtube.com/watch?v=mWPgdAUZG1E + Quan sát video diễn thế trên cạn:

https://www.youtube.com/watch?v=9kkWxUgMHfA

+ Quan sát video diễn thế sinh thái huyện ALưới , tỉnh Thừa Thiên Huế:

http://ppdhsinhhoc12.weebly.com/bagravei-58-di7877n-th7871-sinh- thaacutei.html

+ Ghi chép môi trường có biến đổi không? Biến đổi theo thứ tự như thế nào? Quần xã sinh vật có biến đổi không? Biến đổi theo thứ tự như thế nào

Pha 2: Quan sát phản ánh

Nhiệm vụ HS: Thảo luận các vẫn đề sau:

+ Đặc điểm hệ thực vật, đặc điểm hệ động vật +Nguyên nhân, ý nghĩa sự biến đổi sinh vật +Khái niệm diễn thế sinh thái

Pha 3: Trừu tượng hóa khái niệm

Diễn thế nguyên sinh Diến thế thứ sinh Diễn thế phân hủy Pha 4 : Thử nghiệm tích cực Nhiệm vụ : HS làm bài tập

Cách thực hiện; GV cho HS làm các bài tập sau

1.Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh tái là gì ?

2.Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về nhóm loài nào? 3.Trong diễn thế sinh thái nói chung, quần xã đỉnh cực sẽ có những đặt điểm như thế nào?

4. Nêu các ví dụ về ứng dụng thực tiễn sau khi nghiên cứu diễn thế sinh thái ? 5. Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một ngày có gió lớn, một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Em hãy dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó.

CHỦ ĐỀ : HỆ SINH THÁI

- Mạch nội dung chủ đề: chúng tôi chia chủ đề HST thành hai mạch nội dung lớn.

+Mạch nội dung thứ nhất : Hệ sinh thái và sự trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật

-Mục tiêu HS cần đạt ở mỗi mạch nội dung và các dạng HĐTN theo chu trình trải nghiệm cho mỗi mạch nội dung

Các pha trải nghiệm Mạch

Trải Quan Trừu Thử

nội Mục tiêu nghiệm sát phản tượng nghiệm

dung cụ thể ánh hóa tích cực

chu trình khái

niệm

Hệ - Khái niệm HST - HS đi - HS - HS - Biện sinh thái - Thành phần cơ tham thảo lập pháp

quan luận các bảng bảo vệ bản của HST

Trao đổi thành phân hệ sinh

, quan

vật chất - Các kiểu HST phần, biệt thái sát

trong cơ bản đặc HST nhân tạo

quần xã - Khái niệm trưng nhân Hạch

sinh vật ,các tạo và

chuỗi thức ăn, toán

kiểu hệ HST tự

lưới thức ăn, Bậc kinh tế

sinh thái nhiên

dinh dưỡng để thiết

- HS - HS kế cho 1 thảo xây hệ sinh luận các dựng thái vẫn đề sơ đồ nhân tạo chuỗi tư duy

thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, tháp

sinh thái

Trao - Khái niệm chu - HS - HS - HS Xây đổi vật trình sinh địa quan sát thảo lập dựng 1 chất hóa, đặc điểm luận các bảng so hệ sinh

giữa chu trình cacbon, chu sánh thái

quần xã nitơ , nước. trình chu nhân tạo

sinh vật cacbon, trình

và môi chu cacbon,

trường trình nitơ ,

nitơ, nước. nước

Chu trình trải nghiệm 1

Pha 1: Trải nghiệm cụ thể Nhiệm vụ của HS:

- HS đi Tham quan các hệ sinh thái (kết hợp với lao động trồng cây, làm vệ sinh....): rừng thông ở Núi Chung, đồng ruộng, ao hồ ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An (cách trường THPT Kim Liên 150m). HS ghi chép lại tên hệ

sinh thái , đặc điểm, thành phần , mắt xích thức ăn, lưới thức ăn, các kiểu hệ sinh thái... thể hiện qua các hình ảnh sau:

Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp 12 trải nghiệm trồng Cam ở xã Kim Liên

Pha 2 Quan sát phản ánh Nhiệm vụ của học sinh:

+ Thảo luận những vẫn đề sau

1.Khái niệm HST, những nhân tố cấu tạo nên HST 2. Các kiểu HST

3. Xây dựng các chuỗi thức ăn, lưới thức ăn 4. Mối quan hệ giữa quần xã và sinh cảnh 5. Sự truyền vật chất và năng lượng trong HST Pha 3: Trừu tượng hóa khái niệm

Nhiệm vụ HS: + Hoàn thành các bảng sau

Nhóm sinh vật Chức năng trong HST Đại diện

Sinh vật sản xuất

Sinh vật sản xuất

Sinh vật phân giải

Loại tháp Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm

Tháp số lượng Tháp sinh khối Tháp năng lượng

Pha 4 Thử nghiệm tích cực: Cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ hệ sinh thái nhân tạo như hệ sinh thái ruộng lúa (nạo vét kênh mương), hệ sinh thái rừng trồng( nhặt rác...).

Học sinh lớp 12C3 trường THPT Kim Liên tham gia bảo vệ môi trường hệ sinh thái Khu di tích Kim Liên

Học sinh trường THPT Kim Liên tham gia bảo vệ hệ sinh thái Núi Chung, Kim Liên

Học sinh lớp 12C3 trường THPT Nam Đàn I tham gia trồng cây

Pha 1: Trải nghiệm cụ thể

- GV cho học sinh xem video về chu trình trao đổi vật chất và năng lượng +Chu trình nước trong tự nhiên:

https://www.youtube.com/watch? v=cW1wcaWsaGU

-HS ghi chép lại dạng cây hấp thụ là gì, đặc điểm mỗi con đường... Pha 2: Quan sát phản ánh

Nhiệm vụ HS: Thảo luận các vẫn đề sau + Mắt xích hấp thu cacbon, nitơ, nước + Đặc điểm chung của các con đường +Vai trò của thực vật trong các chu trình Pha 3: Trừu tượng hóa khái niệm 1. Cho sơ đồ sau

CO2 CO2

CO2 Cỏ Châu chấu Ếch Rắn C

Lắng đọng

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

c. Lắng đọng C tạo nên gì ?

d. Chức năng của nhóm sinh vật sản xuất ?

e. Nhận xét nồng độ của CO2 được sinh vật sản xuất hấp thụ và nồng độ CO2 do các sinh vật thải ra ?

g. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? h. Nguồn thải ra CO2 ?

i. Biện pháp giảm nồng độ CO2 ?

Phiếu 2 Quan sát hình 44.3 SGK Sinh học 12 trả lời các câu hỏi sau: a. Trong không khí Nitơ chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?

b. Thực vật hấp thụ Nitơ dạng nào ? c. Các con đường cố định Nitơ ?

d. Một phần Nitơ được lắng đọng trong môi trường nào ? 2. Quan sát hình 44.4 SGK Sinh học 12 trả lời các câu hỏi sau: a. Vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật ?

b. Dạng nước hấp thụ vào cơ thể sinh vật ? c. Dạng nước thoát ra trở lại khí quyển ? d. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước ?

3: Giải thích tại sao trong HST năng lượng được truyền theo một chiều? Pha 4: thử nghiệm tích cực

Bài tập: Dự án thiết kế một mô hình HST nhân tạo ?

2.3.Tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần 7 sinh thái học

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về NL hợp tác, chúng tôi thống nhất xây dựng quy trình hợp tác gồm các bước sau:

Giải thích quy trình hợp tác trong dạy học

Bước 1 - Tổ chức nhóm hợp tác

*Vai trò của GV: Trong bước này, GV có vai trò tổ chức và định hướng

HS, cụ thể như sau:

-Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu và nhiệm vụ học tập, GV xác định phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp, trên cơ sở đó quyết định số lượng HS trong nhóm và cách thành lập nhóm.

-Định hướng HS phân công các vai trò trong nhóm.

-Giao nhiệm vụ hoạt động cho nhóm và quyết định thời gian hoạt động nhóm.

- Giúp đỡ nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: Trong những lần đầu khi HS chưa quen với hợp tác nhóm, GV cần phải hướng dẫn HS cách chia

nhỏ nhiệm vụ chung thành các nhiệm vụ nhỏ hơn, định hướng mối nhóm phân công các nhiệm vụ nhỏ phù hợp với trình độ của từng HS.

*Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức nhóm

- Thao tác 1: HS di chuyển vào các nhóm

Có rất nhiều tiêu chí để ghép nhóm khác nhau như: nhóm ngẫu nhiên, nhóm HS đã thân từ trước, nhóm ngồi gần nhau, nhóm ghép hình, nhóm theo NL, nhóm có HS khá hỗ trợ HS yếu, nhóm có đặc điểm chung, nhóm chia theo dạng học tập, nhóm chia theo giới tính, nhóm đa dạng...Trong đó, theo ý kiến của nhiều chuyên gia về học tập hợp tác thì nhóm đa dạng (về vùng miền, về năng lực, sở thích, giới tính, đặc điểm...) là kiểu nhóm tối ưu nhất. Tuy nhiên, mỗi hình thức tổ chức nhóm đều có ưu điểm, hạn chế riêng, do đó cần linh hoạt áp dụng dựa theo mục tiêu, phương pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau, không nên chia nhóm theo một tiêu chí trong một thời gian dài.

- Thao tác 2: Phân công các vai trò trong nhóm

Những thành viên trong nhóm được nhận các công việc cụ thể. Vai trò trong nhóm được luân phiên thay thế sao cho trong suốt thời gian học tập, mỗi thành viên đều có thể thực hiện các vai trò khác nhau. Mỗi nhóm cần phân công các thành viên đảm nhận các vai trò cụ thể sau:

Nhóm trưởng: Lúc đầu, GV có thể phân công HS có học lực khá làm nhóm trưởng, sau khi quen dần thì vai trò này được luân phiên thực hiện. Nhóm trưởng có nhiệm vụ chính: Quản lý, điều hành nhóm hoạt động, ra quyết định làm việc trong quá trình hợp tác. Cụ thể: xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập nhóm, phân công công việc cho nhóm, điều hành thảo luận nhóm, kết luận vấn đề, phát hiện và ngăn chặn đi lệch chủ đề, tổ chức biểu quyết (nếu có)...

Thư ký: Ghi chép, tổng hợp ý kiến của các thành viên, viết báo cáo, ghi các biên bản và phát biểu ý kiến của bản thân.

Thành viên: Chuẩn bị ý kiến, đáp án để phát biểu; tham gia thảo luận thống nhất các vấn đề, góp ý và cùng giúp đỡ các bạn khác.

Ngoài các vai trò trên, mỗi nhóm có thể còn có người báo cáo (trình bày trước lớp kết quả của nhóm), người theo dõi (theo dõi về mặt thời gian, khuyến khích động viên các bạn làm việc).

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm phần sinh thái học (sinh học 12) nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 31 - 69)