phút)
GV hướng dẫn HS luyện tập
* Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức
- HS phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật công não
* Phương tiện:
- Giáo án/thiết kế bài học - Các slides trình chiếu - Phiếu học tập
* Cách thức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Câu hỏi:
– Thay lời Nam Cao trả lời câu hỏi: Ai đẻ ra Chí Phèo?
- Tạo nên một Chí Phèo, con quỷ dữ của làng Vũ Đại, ai là người phải chịu trách nhiệm?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ trả lời ra phiếu học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- GV gọi hs trả lời, gọi hs khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
* Ai đẻ ra Chí Phèo: không phải người mẹ khốn khổ, không phải dân làng mà chính là xã hội thực dân nửa phong kiến bất công.
* Trách nhiệm:
– Người mẹ sinh ra Chí: người mẹ nào phải bỏ con cũng đều khốn khổ, bất hạnh nhưng người mẹ cũng phải chịu trách nhiệm một phần ….
– Chính Chí Phèo: phải chịu trách nhiệm về cuộc đời mình và những tội ác mà mình gây ra….
– Xã hội thực dân nửa phong kiến: Nguyên nhân chính đẩy Chí Phèo vào bi kịch…. IV.Hoạt độ ng 4: V ậ n d ụ ng (1 phút) * Mục tiêu: - Áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- HS phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
- Câu hỏi 1: Sự cảm thông và tình thương của thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương). Các em đã rút ra được bài học cho bản thân đối với gia
sáng tạo.
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật công não
* Phương tiện:
- Giáo án/thiết kế bài học - Các slides trình chiếu
* Cách thức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Câu hỏi 1 : Sự cảm thông và tình thương của Thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương). Các em đã rút ra được bài học gì cho bản thân đối với gia đình, bạn bè?
Câu hỏi 2 : Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến và tự sát (Kỹ năng giải quyết vấn đề). Liên hệ về tác động của nghịch cảnh và khả năng giải quyết vấn đề của bản thân.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu và làm bài tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào buổi học sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- HS nộp sản phẩm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV xem sản phẩm, nhận xét, đánh giá, chốt ý.
đình, bạn bè: sống phải yêu thương nhau
Câu hỏi 2 : Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến và tự sát (Kỹ năng giải quyết vấn đề). Liên hệ về tác động của nghịch cảnh và khả năng giải quyết vấn đề của bản thân: giải quyết theo hướng tích cực, không để kẻ xấu dụ dỗ, mua chuộc.
V. Hoạt độ ng 5: Mở rộng , sáng tạo (1 phút)
* Mục tiêu:
- HS mở rộng thêm kiến thức
- HS phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
* Phương pháp/kĩ thuật: Kĩ thuật
đặt câu hỏi, kĩ thuật công não
* Phương tiện:
- Giáo án/thiết kế bài học - Các slides trình chiếu
- HS viết cái kết khác.
- HS lên kế hoạch và thực hiện sân khấu hóa
* Cách thức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Câu hỏi: Nếu được viết một kết thúc khác cho truyện Chí Phèo, em sẽ viết như thế nào?
– Dựng kịch đoạn Chí Phèo được nhận bát cháo hành của thị Nở
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu ở nhà và báo cáo kết quả ở tiết học sau
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập:
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch bài học tiết 46 Người lái đò sông ĐàTiết 46 Đọc văn Tiết 46 Đọc văn
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ
(Trích) - Nguyễn Tuân-
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinha Kiến thức a Kiến thức
+ Vẻ đẹp hung bạo của hình tượng con sông Đà trên trang văn của Nguyễn Tuân.
+ Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo bất ngờ của nhà văn Nguyễn Tuân.
b Kĩ năng
Đọc – hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại
c Thái độ
Đồng cảm, trân trọng tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc Tổ quốc.
d Năng lực
- Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,... + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
- Năng lực thẩm mỹ:
+ Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc và chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.
+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi về biểu hiện của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của giáo viên 1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án/thiết kế bài học;
- Sách giáo khoa, SGV, sách bài tập; - Các slides trình chiếu;
- Sưu tầm tranh, ảnh về Sông Đà, video bài hát “Về với sông Đà”, các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân;
- Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp, bút dạ; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh