Hành xử chủ quyền

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 45 - 51)

Những dữ kiện mà Trung Quốc và cỏc tỏc giả Trung Hoa đưa ra để chứng minh mỡnh hành xử chủ quyền trờn hai quần đảo gồm cú: những cuộc thanh tra, những cuộc viễn chinh, và những di vật đào bới được từ cỏc đảo.

Thanh tra và viễn chinh

Phần lớn những bài viết về thanh tra và viễn chinh là sự khẳng định nhưng khụng cú đoạn sử nào được viện dẫn để chứng minh điều này.

Đoạn sau đõy được trớch, khụng phải từ sỏch sử nào cả, mà từ kết luận của một viờn chức chớnh quyền Trung Quốc, giỏo sư Wang Hengjie thuộc Trung tõm chuyờn về cỏc sắc tộc thiểu số, vào năm 1991, dựa trờn những di tớch được đào bới trờn đảo Xisha để kết luận rằng nhà Chu đĩ cú những cuộc viễn chinh trờn quần đảo này:

“Chớnh quyền nhà Chu thuộc thời Xũn Thu khụng những chinh phục những “dõn man rợ” ở phớa Nam, mà cũng tổ chức những cuộc viễn chinh trờn những đảo của biển Nam Hải để chiếm làm đất Trung Hoa…”.

hoạt động khỏc thỡ tại sao lại khụng được ghi trong sỏch sử của Trung Hoa – tương đương với những ghi chỳ trong sỏch sử của Việt Nam? Trung Hoa vẫn tự hào là xứ văn minh và cỏc dõn tộc khỏc là “man di” mà tại sao khụng biết ghi những hoạt động của nhà nước vào sỏch sử của mỡnh, nếu những hoạt động đú cú thực?

Tỏc giả Shen viết rằng trong quyển Hậu Hỏn thư cú ghi: Chen Mao được bổ nhiệm làm quan Thỏi thỳ ở tỉnh Giao Chỉ (Jiaozchi) đĩ cú những cuộc tuần tiễu và “thỏm thớnh trờn (cỏc đảo của) biển Nam Hải”. Và ụng ta đĩ ghi trong dấu ngoặc chữ viết bằng tiếng Trung là “xing bu Zhanghai”.

Đoạn này cho thấy khụng cú chỗ nào núi đến Xisha và Nansha cả. Hơn nữa, chữ “đảo” là do tỏc giả thờm vào trong dấu ngoặc, chứ bản viết tiếng Trung mà ụng ta chờm trong ngoặc kộp (xing bu Zhanghai) khụng cú chữ “đảo”, mà chỉ là thỏm thớnh Zhanghai, tức là Nam Hải, mà thụi.

Tỏc giả Shen cũng viết rằng quyển Nam chõu dị vật chớ (Nanzhou Yiwu Zhi) kể những thuỷ thủ nhà Hỏn đi viễn chinh từ bỏn đảo Malaixia trở về Trung Hoa. Rồi ụng trớch cõu trong Nam chõu dị vật chớ: “đi thuyền về phớa Đụng Bắc, người ta gặp rất nhiều đảo nhỏ, đỏ ngầm, bĩi cỏt ngầm, trở nờn rừ rệt tại biển Nam Hải, nơi đõy nước cạn và cú nhiều đỏ nam chõm”.

Như vậy, trong Nam Chõu dị vật chớ khụng cú chỗ nào núi đến viễn chinh trờn đảo Xisha và Nansha, hoặc tuần hành quanh đảo này, mà chỉ núi chung chung là họ đi thuyền qua Biển Đụng mà thụi, hoặc viễn chinh tại cỏc vựng như Malaxia, Bornộo.

Chỗ khỏc, tỏc giả Shen viết là chớnh quyền địa phương dưới triều đại nhà Tấn đĩ hành xử chủ quyền trờn đảo Xisha và Nansha bằng cỏch gửi tàu đi tuần tiễu trờn vựng biển quanh đú. Để chứng minh điều này, tỏc giả viện dẫn quyển

Quảng Đụng tổng chớ (General Record of Quangdong) do Hao Yu-lin viết, cú

ghi là quan phụ trỏch những vấn đề biển Nam Hải thời đú, cú đi tuần tiễu và thỏm thớnh tại biển Nam Hải (xing bu ru hai). Ở đõy cũng như trờn, tỏc giả Shen khụng trớch thẳng đoạn nào trong quyển Quảng Đụng tổng chớ ghi lại sự kiện trờn, nờn chỳng ta khụng biết chớnh thức đoạn đú viết như thế nào.

Chỉ 4 chữ tiếng Trung được ghi trong dấu ngoặc là “xing bu ru hai”. Nếu đõy là nguyờn văn trong sỏch sử, thỡ nú chỉ núi đến thỏm thớnh trờn biển Nam Hải (nếu thật tỡnh là biển Nam Hải, vỡ chỳng ta khụng biết đõy cú phải là biển Nam Hải khụng hay là biển khỏc).

Dự sự kiện đi tuần tiễu thỏm thớnh cú thật đi chăng nữa thỡ nú chỉ tổng quỏt tại biển mà Trung Quốc núi là biển Nam Hải, chứ khụng núi là tuần tiễu quanh hai đảo Xisha và Nansha. Mà nếu sự thật là biển Nam Hải, thỡ nú rộng mờnh mụng làm sao mà biết được họ cú tuần tiễu quanh hai quần đảo Xisha và Nansha hay khụng. Và nếu cú, cú phải là tuần tiễu để thanh tra đảo với tư cỏch là chủ của đảo hay chỉ là tuần tiễu vựng biển núi chung? Nguyờn văn quyển sỏch mà tỏc giả Shen núi cú thực sự viết đú là những cuộc tuần tiễu hay chỉ là đi thuyền ngang qua đú mà thụi?

Chỗ khỏc, tỏc giả Shen khẳng định là hai đảo được đặt dưới quyền quản trị của huyện Qiongzhou (là Hải Nam bõy giờ), nhưng khụng viện dẫn chứng cớ lịch sử nào cả, mà footnote chỉ ghi là tài liệu của một cơ quan chớnh quyền của Trung Quốc năm 1992. Trung Quốc cũng cho rằng những di vật tỡm thấy trờn cỏc đảo chứng minh rằng dõn Trung Hoa đĩ sống ở đú. Những di tớch lịch sử đào được trờn đảo Xisha như bỡnh, đồ gốm, và cỏc di vật khỏc từ những năm 420 cho đến thời nhà Thanh, cho thấy từ thế kỷ thứ V, dõn Trung Hoa đĩ sinh sống làm ăn trờn cỏc đảo vựng biển Nam Hải.

Tuy nhiờn, luật quốc tế khụng chấp nhận chủ quyền trờn một lĩnh thổ được thụ đắc vỡ cú dõn sống trờn đảo. Trờn đảo cú rất nhiều loại dõn sinh sống tuỳ theo mựa, kể cả dõn Việt Nam chứ khụng phải chỉ cú dõn Trung Hoa và tư nhõn khụng cú quyền chiếm hữu lĩnh thổ.

Dựa vào cõu trớch dẫn trờn trong quyển Hải Lục, nếu chấp nhận hai cỏi tờn này ỏm chỉ Nansha và Xisha, thỡ Vạn Lý Trường Sa phải là Nansha, cũn Vạn Lý Thạch Đường phải là Xisha. Thế nhưng, quyển Nguyờn Sử núi trờn thỡ lại được diễn giải Vạn Lý Thạch Đường (Wanlishitang) tức là Nansha, và Qizhou Yang tức là Xisha.

trớch dẫn trờn với cõu trong quyển Chu Phan Chớ đĩ được nờu ở đoạn trờn: “Phớa Đụng Hải Nam là Thiờn Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường”, thỡ Vạn Lý Thạch Đường cú thể là Macclesfield Bank. Tỏc giả Marwyn Samuels cũng khẳng định như vậy (xem sỏch của Marwyn Samuels, tr. 18 và 19, Reference Note 31).

Một điểm khỏc cú thể chứng minh Wanlishitang thực ra là Macclesfield Bank là cõu trớch trờn của quyển Nguyờn Sử: “… thuyền đi qua Qizhou Yang và Wanlishitang, ngang Jiaozhi (Giao Chỉ) và Zhangcheng (Quy Nhơn),…”. Nếu theo thứ tự trước sau trong lộ trỡnh thỡ Wanlishitang khụng thể là Nansha, mà là Macclesfield Bank vỡ thuyền khụng thể đi ngang Nansha trước khi đi ngang qua Giao Chỉ được. Hơn nữa, đoạn này cho thấy thuyền chỉ đi qua Quizhou Yang và Wanlishitang, chứ khụng cú chỗ nào núi là tuần tiễu trờn hai đảo Xisha và Nansha (nếu chấp nhận Qizhou Yang và Wanlishitang là Xisha và Nansha)

Tuy nhiờn, những chuyến đi này hồn tồn khụng hề cú sự chiếm hữu hai quần đảo núi trờn. Những chuyến đi này khụng phải là viễn chinh để chiếm hữu đất mà nhằm thỏm hiểm biển để biết địa hải, tỡm mối giao thương, và phụ trương lực lượng với cỏc quốc gia trong vựng, chư hầu của Trung Hoa.

Tỏc giả Samuels kết luận rằng ngay trong thời ấy cỏc đảo vẫn khụng được Trung Hoa chỳ ý tới.

Giỏo sư Marwyn Samuels đĩ phõn tớch thỏi độ của Trung Hoa thời đú. ễng cho rằng chớnh sỏch của Trung Hoa cuối thời nhà Minh và thời nhà Thanh, khụng quan tõm đến vựng biển ngồi khơi mà chỉ chỳ tõm đến việc trấn giữ biờn cương nội địa, vựng SinKiang (Tõn Cương), Mụng Cổ và biờn giới phớa bắc, nờn lực lượng hải qũn rất kộm. Dưới thời nhà Nguyờn, là thời lực lượng hải qũn hựng mạnh (thế kỷ XIV), Trung Hoa cũng vẫn khụng quan tõm đến những đảo ngồi khơi biển Đụng, và khụng cú ý định chiếm hữu chỳng. Ngược lại, cỏc thuyền bố cũn sợ chỳng và trỏnh khụng dỏm đến gần vỡ sợ đỏ ngầm và nước cạn đĩ từng làm đắm bao nhiờu tàu của cỏc nước khỏc. Cỏc thuỷ thủ Trung Hoa thời đú đĩ cú cõu tục ngữ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc: “Trờn đường đi ra

thỡ sợ Thất Chõu (tức là Thất Chõu Dương mà Trung Quốc bõy giờ cho là Xisha), trờn đường đi về thỡ hĩi Cụn Lụn.”

Với tõm lý thời đú như vậy làm sao Trung Hoa cú thể xem đảo như sở hữu chủ nhằm viễn chinh và tuần tiễu quanh đảo nhằm bảo vệ đảo được? Điều này được kiểm chứng bởi những thỏi độ im lặng khụng phản đối sự hành xử chủ quyền của Việt Nam, mặc dự Trung Hoa biết đến những hoạt động của Đội Hồng Sa và Đội Bắc Hải. Nú cũng được kiểm chứng bởi vụ đắm tàu La Bellona và Imeji Maru (xem mục I của bài này). Tất cả những dữ kiện trờn cho thấy Trung Hoa khụng những khụng hành xử chủ quyền, khụng xem những quần đảo như của Trung Hoa, mà lại cũn minh thị và mặc thị cụng nhận chủ quyền của Việt Nam.

2.3.4. Hiệp ước 1887

Trung Hoa ngày xưa đĩ viện dẫn Hiệp ước Phỏp - Thanh ký năm 1887 để khẳng định rằng Hồng Sa và Trường Sa thuộc về mỡnh. Sau này, phỏt ngụn viờn của Trung Quốc và cỏc tỏc giả Trung Quốc đều nhiều lần dựng Hiệp ước này để khẳng định Hồng Sa thuộc về Trung Quốc.

Thực sự, Hiệp ước này khụng phải là hiệp ước phõn chia những đảo ở ngồi xa khơi (high sea) giữa tồn bộ nước Việt Nam và Trung Hoa mà chỉ ấn định biờn giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa. Ngày nay, trong những cuộc đàm phỏn, Trung Quốc khụng nhắc đến Hiệp ước này nữa. Nhưng cho đến hiện tại, khụng ớt cỏc tỏc giả mà phần lớn là những tỏc giả Trung Hoa sống ở nước ngồi viết về vấn đề này, vẫn viện dẫn Hiệp ước 1887 như một trong những lý lẽ chớnh để chứng minh là hai quần đảo thuộc về Trung Quốc. Và một số cỏc tỏc giả phương Tõy, cú lẽ vỡ ảnh hưởng dõy chuyền, dựng những bài viết trờn, nờn cũng kết luận là Hiệp ước này trao cho Trung Hoa chủ quyền trờn cỏc đảo tranh chấp.

Một số tỏc giả trờn đĩ trớch đoạn sau đõy của Hiệp ước để khẳng định chủ quyền của Trung Quốc.

“Từ Quảng Đụng, những điểm tranh chấp nằm từ phớa đụng đến phớa tõy bắc của Múng Cỏi, ngồi biờn giới đĩ được hai phỏi bộ xỏc định, cú thể coi là thuộc về Trung Quốc. Những hũn đảo nằm ở phớa đụng dọc đường kinh tuyến đụng 105°43’ của Paris, cú nghĩa là trục bắc-nam đi qua điểm phớa đụng của đảo Tch’a Kou hay Ouan-Chan (Trà Cổ) và làm thành đường biờn giới, cũng thuộc về Trung Quốc. Cỏc đảo Go-tho và cỏc đảo khỏc nằm phớa tõy của đường kinh tuyến thuộc về An Nam.”

Cú tỏc giả cho rằng phải giải thớch Hiệp ước theo sỏt nghĩa lời văn trong Hiệp ước. Thực ra, nếu giải thớch sỏt nghĩa, thỡ phải hiểu Hiệp ước 1887 là một hiệp ước phõn chia biờn giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa mà thụi, chứ khụng phải chia cỏc đảo ở ngồi xa khơi (high sea, haute mer), khụng thuộc vựng biển của miền Bắc Việt Nam. Chỉ cần nhỡn tờn của Hiệp ước cũng đủ để thấy điều đú. Tờn Hiệp ước là “Convention relative à la delimitation de la (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

frontiốre entre la Chine et le Tonkin.”

Hơn nữa, Cụng ước Vienne về điều ước quốc tế cú ấn định rằng một hiệp ước phải được giải thớch sỏt nghĩa những từ được dựng trong hiệp ước, nhưng nếu phương phỏp này đưa đến một sự “vụ lý hay ngu xuẩn”, thỡ cú thể dựng những tài liệu hoặc hiệp ước khỏc, cú liờn quan đến hiệp ước này, hoặc tỡm hiểu mục đớch của hiệp ước để giải thớch những điểm khụng rừ rệt.

Dựa vào những điều khoản trờn của Cụng ước Vienne, chỳng ta cú thể xột Hiệp ước 1887 theo ba phương phỏp: 1) xột sỏt nghĩa lời văn của Hiệp ước, 2) xột tồn thể bản Hiệp ước, và 3) tỡm hiểu mục đớch của Hiệp ước.

Việc này thật ra rất đơn giản trong trường hợp Hiệp ước 1887, như đĩ núi trờn, chỉ cần nhỡn tờn của Hiệp ước trờn bản chớnh bằng tiếng Phỏp, cũng đủ thấy Hiệp ước này chỉ liờn quan đến biờn giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa. Tiếng Phỏp “Tonkin” là miền Bắc Việt Nam. Trong thời thuộc địa, Phỏp đĩ chia Việt Nam ra làm ba kỳ: miền Bắc gọi là Tonkin, miền Trung gọi là An Nam hoặc vẫn giữ tờn của cả nước Việt Nam, và miền Nam gọi là Cochinchine. Cỏc tỏc giả nờu trờn tưởng rằng Tonkin là tồn thể nước Việt Nam.

Chữ “frontiốre” dựng trong Điều 2 của Hiệp ước cho thấy rừ ràng là kinh tuyến Paris 105°43’ là biờn giới biển, nhưng chỉ là biờn giới biển thuộc miền Bắc Việt Nam (Tonkin), chứ khụng phải là đường phõn chia cỏc đảo ngồi khơi xa, ngang với miền Trung Việt Nam và miền Nam Việt Nam. Hiệp ước đĩ ấn định rừ chiều hướng của biờn giới đú là hướng bắc nam, và nú kộo ngang gúc đụng của đảo Trà Cổ. Và vỡ đõy là biờn giới giữa Tonkin và Trung Hoa nờn phải hiểu biờn giới này chấm dứt ở điểm nào ngang với ranh giới mà trước kia Phỏp đĩ ấn định giữa Tonkin và Annam (tức là ranh giới giữa miền Bắc Việt Nam và miền Trung Việt Nam).

Việc ấn định biờn giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung Hoa cũng dễ hiểu nếu nhỡn vào cỏch Phỏp chia và quản trị nước Việt Nam thời đú. Nhằm thực hiện chớnh sỏch “chia để trị”, Phỏp đĩ chia Việt Nam thành ba kỳ với ba chế độ cai trị khỏc nhau. Miền Bắc theo chế độ bảo hộ, miền Trung – vỡ hệ thống vua và triều đỡnh Huế vẫn cũn (dự chỉ là tượng trưng) – nờn theo chế độ tự trị, và miền Nam thỡ theo chế độ thuộc địa. Ba miền được xem gần như ba xứ riờng biệt.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 45 - 51)