Hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVIII: Quyển Phủ biờn tạp lục của Lờ Quý Đụn

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 37 - 39)

của Lờ Quý Đụn

Lờ Quý Đụn là quan dưới thời nhà Lờ, phụ trỏch vựng Thuận Hoỏ, Quảng Nam. ễng đĩ viết Phủ biờn tạp lục vào năm 1776, tại Quảng Nam, nờn đĩ sử dụng được rất nhiều tài liệu của chớnh quyền cỏc Chỳa Nguyễn để lại. Đoạn sau đõy núi về hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa:

“… Phủ Quảng Ngĩi, ở ngồi cửa biển xĩ An Vĩnh, huyện Bỡnh Sơn cú nỳi gọi là cự lao Rộ, rộng hơn 30 dặm, trước cú phường Tứ Chớnh, dõn cư trồng đậu ra biển bốn canh thỡ đến; phớa ngồi nữa, lại cú đảo Đại Trường Sa, trước kia cú nhiều hải vật và những hoỏ vật của tàu, lập đội Hồng Sa để lấy, đi ba ngày đờm thỡ mới đến, là chỗ gần Bắc Hải”.

Một đoạn rất dài khỏc cũng trong Phủ biờn tạp lục nhưng cần phải trớch dẫn vỡ nú cung cấp nhiều chi tiết quan trọng liờn quan đến cỏch Chỳa Nguyễn tổ chức khai thỏc hai quần đảo một cỏch hệ thống:

… Phủ Quảng Ngĩi, huyện Bỡnh Sơn cú xĩ An Vĩnh, ở gần biển, ngồi biển về phớa Đụng Bắc cú nhiều cự lao, cỏc nỳi linh tinh hơn 130 ngọn, cỏch nhau bằng biển, từ hũn này sang hũn kia hoặc đi một ngày hoặc vài canh thỡ đến. Trờn nỳi cú chỗ cú suối nước ngọt. Trong đảo cú bĩi cỏt vàng, dài ước hơn 30 dặm, bằng phẳng rộng lớn, nước trong suốt đỏy. Trờn đảo cú vụ số yến sào; cỏc thứ chim cú hàng ngàn, hàng vạn, thấy người thỡ đậu vũng quanh khụng trỏnh. Trờn bĩi vật lạ rất nhiều. Ốc võn thỡ cú ốc tai voi to như chiếc chiếu, bụng cú hạt to bằng đầu ngún tay, sắc đục, khụng như ngọc trai, cỏi vỏ cú thể đẽo làm tấm bài được, lại cú thể nung vụi xõy nhà; cú ốc xà cừ, để khảm đồ dựng; lại cú ốc hương. Cỏc thứ ốc đều cú thể muối và nấu ăn được. Đồi mồi thỡ rất lớn. Cú con hải ba, tục gọi là Trắng bụng, giống đồi mồi nhưng nhỏ hơn, vỏ mỏng cú thể khảm đồ dựng, trứng bằng đầu ngún tay cỏi, muối ăn được. Cú hải sõm tục gọi là

con đột đột, bơi lội ở bến bĩi, lấy về dựng vụi sỏt quan, bỏ ruột phơi khụ, lỳc ăn thỡ ngõm nước cua đồng, cạo sạch đi, nấu với tụm và thịt lợn càng tốt.

Cỏc thuyền ngoại phiờn bị bĩo thường đậu ở đảo này. Trước họ Nguyễn đặt đội Hồng Sa 70 suất, lấy người xĩ An Vĩnh sung vào, cắt phiờn mỗi năm cứ thỏng ba nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sỏu thỏng, đi bằng 5 chiếc thuyền cõu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đờm thỡ đến đảo ấy. Ở đấy tha hồ bắt chim bắt cỏ mà ăn. Lấy được hoỏ vật của tầu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vũng sứ, đồ chiờn, cựng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sõm, hột ốc võn rất nhiều. Đến kỳ thỏng tỏm thỡ về, vào cửa Eo, đến thành Phỳ Xũn để nộp, cõn và định hạng xong mới cho đem bỏn riờng cỏc thứ ốc võn, hải ba, hải sõm, rồi lĩnh bằng trở về. Lượm được nhiều ớt khụng nhất định, cũng cú khi về người khụng. Tụi đĩ xem sổ của cai đội cũ là Thuyờn Đức Hầu biờn rằng: Năm Nhõm Ngọ lượm được 30 hốt bạc; năm Giỏp Thõn được 5.100 cõn thiếc; năm Ất Dậu được 126 hốt bạc; từ năm Kỷ Sửu đến năm Quý Tỵ năm năm ấy mỗi năm chỉ được mấy tấm đồi mồi, hải ba. Cũng cú năm được thiếc khụi, bỏt sứ và hai khẩu sỳng đồng mà thụi.

Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải, khụng định bao nhiờu suất, hoặc người thụn Thứ Chớnh ở Bỡnh Thuận, hoặc người xĩ Cảnh Dương, ai tỡnh nguyện đi thỡ cấp giấy sai đi, miễn cho tiền sưu cựng cỏc tiền tuần đũ, cho đi thuyền cõu nhỏ ra cỏc xứ Bắc Hải, cự lao Cụn Lụn và cỏc đảo ở Hà Tiờn, tỡm lượm vật của tầu và cỏc thứ đồi mồi, hải ba, bào ngư, hải sõm, cũng sai cai đội Hồng Sa kiờm quản. Chẳng qua là lấy cỏc thứ hải vật, cũn vàng bạc của quý ớt khi lấy được”.

Đoạn này cho thấy việc khai thỏc hai quần đảo của Đội Hồng Sa và Đội Bắc Hải kộo dài từ thế kỷ XVII sang đến cuối thế kỷ XVIII. Hoạt động của hai đội này được tổ chức cú hệ thống, đều đều mỗi năm ra đảo cụng tỏc 8 thỏng. Cỏc thuỷ thủ do nhà nước tuyển dụng, hưởng bổng lộc của nhà nước, giấy phộp và lệnh ra cụng tỏc do nhà nước cấp.

Cỏc bộ sử như Lịch triều hiến chương loại chớ, Đại Nam thực lục tiền

biờn, Đại Nam nhất thống chớ, Hồng Việt địa dư chớ, đều cú đoạn ghi cỏc Chỳa

khỏc nữa: Đội Thanh Chõu phụ trỏch cỏc đảo ngồi khơi Quy Nhơn lấy tổ chim yến, Đội Hải Mụn hoạt động ở cỏc đảo Phỳ Quý, Đội Hồng Sa chuyờn ra quần đảo Hồng Sa, sau đú lại tổ chức Đội Bắc Hải thuộc đội Hồng Sa nhưng phụ trỏch cỏc đảo xa ở phớa Nam trong đú cú quần đảo Trường Sa, đảo Cụn Lụn và cỏc đảo nằm trong vựng vịnh Thỏi Lan thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Đặc biệt là bộ Lịch triều hiến chương loại chớ: Dư địa chớ của Phan Huy Chỳ (1782 – 1840). Phan Huy Chỳ và cỏc tỏc phẩm của ụng được Gaspardone nghiờn cứu. Bộ sử này viết vào đầu thế kỷ XIX và gồm 49 quyển nằm ở ẫcole

Fransaise d’Extrờme Orient.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w