Quyền khỏm phỏ

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 43 - 45)

Trung Quốc đĩ khẳng định rằng mỡnh đĩ khỏm phỏ ra hai quần đảo tranh chấp từ đời nhà Hỏn, năm 206 trước Cụng nguyờn. Tuy nhiờn, cú tỏc giả Trung Hoa lại xỏc định là những tài liệu sớm nhất ghi chộp sinh hoạt của người Trung Hoa trờn những đảo này, thuộc đời nhà Tống (thế kỷ XIII).

Trung Quốc đĩ viện dẫn nhiều đoạn trớch từ sỏch sử địa của mỡnh. Nhưng thực tế cho thấy cỏc đoạn do Trung Quốc đưa ra, chỉ tả hai quần đảo như những

dẫn trước thế kỷ XIII cũng khụng núi đến đảo nào, mà chỉ núi đến biển Nam Hải. Những đoạn sỏch viết từ thế kỷ XIII mới bắt đầu nờu tờn đảo, nhưng khụng cú đoạn nào núi tới Xisha và Nansha. Nhiều điểm từ những đoạn được nờu ra, cũn cho thấy rừ ràng Wanlishitang (Vạn Lý Thạch Sành) mà Trung Quốc núi là Nansha thực tế khụng phải là Nansha mà là đảo khỏc.

Sỏch sử trước thế kỷ XIII

Quyển Dị vật chớ thời Hỏn, viết như sau:

“Cú những đảo nhỏ, cồn cỏt, đỏ ngầm, và băng cỏt tại Nam Hải, nơi đú nước cạn và đầy đỏ nam chõm…”. Những cõu tả này rất mơ hồ, chỉ viết “cú những đảo nhỏ”, mà khụng núi rừ đảo nào.

ã Quyển Zuo Zhuan viết từ thời Xũn Thu, ghi như sau:

“Triều đại vẻ vang của nhà Chu trấn an dõn man di để viễn chinh vựng Nam Hải (đảo) để làm sở hữu của Trung Hoa…”

Chữ “đảo” là do tỏc giả Jian-Ming Shen thờm vào trong dấu ngoặc để ỏm chỉ rằng “Nam Hải” cú nghĩa là “những đảo ở vựng Nam Hải”. Bản văn bằng tiếng Trung Hoa chỉ ghi “Nam Hải” chứ khụng phải “NamHaidao”.

Sỏch sử từ thế kỷ XIII

Quyển Chư Phiờn Chớ (thế kỷ XIII) cú ghi rằng: “Phớa Đụng Hải Nam là Thiờn Lý Trường Sa và Vạn Lý Thạch Đường, và ngồi nữa là đại dương vụ tận…”

Quyển Hải Lục (On the Sea), tỏc giả Hồng Chung, xuất bản đời Minh, ghi rằng: “Vạn Lý Trường Sa nằm ở Đụng Nam của Vạn Lý Thạch Đường…”.

Ngay cả những tài liệu sử thế kỷ XIX của Trung Hoa, đồng thời với sự chiếm hữu và hành xử chủ quyền của cỏc vua nhà Nguyễn tại Việt Nam, cũng chỉ tả những đảo này như những gỡ tỡnh cờ thấy, nằm trờn lộ trỡnh xuyờn Biển Đụng của cỏc thuyền Trung Hoa. Hơn thế nữa, cú tài liệu cũn mặc nhiờn cụng nhận sự liờn hệ của cỏc quần đảo đối với Việt Nam, nếu khụng muốn núi rằng nú cụng nhận những quần đảo này là biờn phũng của An Nam. Thớ dụ quyển

“Lộ trỡnh phớa ngồi được nối liền với lộ trỡnh phớa trong bởi Vạn Lý Trường Sa nằm giữa biển. Chiều dài của quần đảo khoảng vài chục ngàn dặm. Nú là bức màn phũng thủ phớa ngồi của An Nam”.

Từ đú, ta cú những nhận xột sau đõy về những chứng cớ lịch sử về quyền khỏm phỏ của Trung Quốc:

Khụng cú một quyển sỏch sử nào núi đến hai cỏi tờn Xisha (Tõy Sa) và Nansha (Nam Sa), và khụng cú một quyển sỏch nào núi đến chủ quyền của Trung Quốc trờn hai quần đảo này. Những sỏch sử địa của Trung Quốc nhắc đến rất nhiều tờn, nào là Qianli Chang sha, Wanlishitang, Quianlishitang, Jiuruluozhou, Qizhouyang, Zizhousan. Và bõy giờ Trung Quốc núi rằng tất cả những tờn đú đều ỏm chỉ Xisha và Nansha. Vỡ vậy, muốn xột đến những chứng cớ lịch sử này, thiết tưởng cần phải cú những chuyờn viờn để nghiờn cứu tại chỗ và khẳng định cỏc tờn này cú đỳng là Xisha và Nansha mà Trung Quốc núi tới hay khụng.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VẤN ĐỀ HOÀNG SA (Trang 43 - 45)